Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Phân tích giá trị thặng dư về mặt chất và mặt lượng ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 629.56 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn trước đây, không riêng Việt Nam mà cả các nước thuộc hệ thống XHCN đã đồng nhất nền kinh tế thị trường với CNTB, phủ nhận các phạm trù, quy luật kinh tế tồn tại và các hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, trải qua thực tiễn chúng ta càng ngày càng nhận thức rõ ràng: kinh tế thị trường không đối lập với CNXH, nó là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích giá trị thặng dư về mặt chất và mặt lượng ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường LUẬN VĂN:Phân tích giá trị thặng dư về mặt chất và mặt lượng. ý nghĩa thực tiễn rút ra khinghiên cứu vấn đề này đối với việc quản lýcác doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường Phần mở đầu Trong giai đoạn trước đây, không riêng Việt Nam mà cả các nước thuộc hệthống XHCN đã đồng nhất nền kinh tế thị trường với CNTB, phủ nhận các phạm trù,quy luật kinh tế tồn tại và các hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Ngày nay, trảiqua thực tiễn chúng ta càng ngày càng nhận thức rõ ràng: kinh tế thị trường không đốilập với CNXH, nó là thành tựu của nhân loại, đồng thời cũng rất cần thiết cho côngcuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH và kể cả khiCNXH đã được xây dựng.Nền kinh tế thị trường luôn gắn liền với các phạm trù và các quy luật kinh tế của nó,trong đó có phạm trù giá trị thặng dư. Hay nói cách khác: sự tồn tại giá trị thặng dư làmột tất yếu khách quan ở Việt Nam, khi mà ở nước ta đang áp dụng nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theođịnh hướng XHCN, nhưng trong chừng mực nào đó vẫn tồn tại thành kiến đối với cácthành phần kinh tế tư nhân, tư bản, coi các thành phần kinh tế này là bóc lột, nhận thứcnày không chỉ xảy ra với một số cán bộ, đảng viên làm công tác quản lý mà còn xảy rangay trong những người trực tiếp làm kinh tế tư nhân ở nước ta. Theo như lý luận củaCác Mác, vấn đề bóc lột này lại liên quan đến “giá trị thặng dư”. Chính vì thế, việcngiên cứu về mặt chất và mặt lượng của giá trị thặng dư sẽ giúp chúng ta có nhữngnhận thức đúng đắn về con đường đi lên xây dựng XHCN ở Việt Nam mà Đảng vàNhà nước ta đã chọn. Từ việc nghiên cứu đó, rút ra ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này làđiều rất cần thiết. Lênin đã từng đánh giá: “Giá trị thặng dư là hòn tảng trong học thuyết kinh tếcủa Mác”, lời đánh giá này cho thấy việc nghiên cứu về giá trị thặng dư là một vấn đềlớn.Bài viết này được chia thành 3 chương :Chương I: Mặt chất và mặt lượng của giá trị thặng dư. ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaChương II: Thực trạng việc nghiên cứu và vận dụng giá trị thặng dư ở nước ta hiện nayChương III: Một số gải pháp để vận dụng lý luận giá trị thặng dư nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay Phần nội dungChương 1: Mặt chất và mặt lượng của giá trị thặng dư. ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của chúng ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Cần phải nghiên cứu về giá trị thặng dư bởi sự tồn tại của giá trị thặng dư trong nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan. Có nghiên cứuvề giá trị thặng dư ta mới thấy rõ những đặc tính phổ biến của sản xuất và phân phối giátrị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. Từ đó, tìm ra các giải pháp để vận dụng họcthuyết giá trị thặng dư nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta,theo mục tiêu đã được Đảng và Nhà nước ta vạch ra, làm dân giàu nước mạnh, xây dựngthành công CNXH ở Việt Nam. Khi nghiên cứu về phạm trù giá trị thặng dư, Mác đã sử dụng nhuần nhuyễn phươngpháp duy vật biện chứng để nghiên cứu. Người đã gạt bỏ đi những cái không bản chấtcủa vấn đề để rút ra bản chất của nó, đi từ cái chung đến cái riêng, từ trừu tượng đến cụthể và đặc biệt là việc sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học.A. Mặt chất của giá trị thặng dư. Đi từ sự phân tích “sự chuyển hoá của tiền thành tư bản” cùng với “sự chuyển hoásức lao động thành hàng hoá”, Mác đã chỉ rõ mối quan hệ kinh tế giữa người sở hữu tiềnvà người sở hữu sức lao động là điều kiện để sản xuất ra giá trị thặng dư. Từ đó, Mác điphân tích “quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư”, làm rõ bản chất, nguồn gốc của giá trịthặng dư.I. Sự chuyển hoá của tiền thành tư bản. 1. Công thức chung của tư bản Tiền là sản phẳm cuối cùng của quá trình lưu thông hàng hoá đồng thời cũng làhình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện đưới hình tháImột số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phảI là tư bản, tiền chỉ biến thành tưbản trong những đIều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động củangười khác. Tiền được coi là tiền thông thường thì vận động theo công thức H – T – H nghĩa làsự chuyển hóa của hàng hoá thành tiền. Còn tiền được coi là tư bản thì vận động theocông thức : T – H – T, tức là sự chuyển hoá củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: