
LUẬN VĂN: Phân tích hiện tượng tiền lương trong TBCN thương thấp hơn giá trị sức lao động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phân tích hiện tượng tiền lương trong TBCN thương thấp hơn giá trị sức lao động LUẬN VĂN:Phân tích hiện tượng tiền lươngtrong TBCN thương thấp hơn giá trị sức lao động. Lời nói đầu Mức sống của mỗi con người là do những điều kiện sinh sống và lao động của họquyết định. Họ lao động với năng suất cao nhất nhằm thu được tiền lương thoả đáng đểđáp ứng cho mức sinh hoạt. Vì vậy, tiền lương được coi là yếu tố rất quan trọng đối với người lao động.Nhưng trên thực tế những người công nhân có sống được bằng lương của mình haykhông? Liệu họ có lo đủ mức sinh hoạt tối thiểu cho mình hay không, họ có khả năngnuôi sống được bao nhiêu người không đủ khả năng lao động? Đây chính là vấn đề rất đáng quan tâm của toàn xã hội và bản thân mỗi chúng tatrong mọi thời buổi kinh tế. Lý do đó khiến em chọn chủ đề Phân tích hiện tượng tiềnlương trong TBCN thương thấp hơn giá trị sức lao động. nội dung. Quan niệm kinh tế chính trị Mác-Lênin về tiền lương:1. Tiền lương trong chủ nghĩa tư bản, sự chuyển hoá giá trị sức lao động thành tiềnlương - Tiền lương trong chủ nghĩa tư bản là: sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng, nhưng lại biểu hiện như giá cả của sức lao động. - Sự chuyển hoá giá trị sức lao động hay giá cả sức lao động thành tiền lương “ởtrên bề mặt của xã hội tư sản, tiền lương của người công nhân thể hiện ra thành giá cả củalao động, thành một số lượng tiền nhất định trả cho một số lượng tiền nhất định. ở đây,người ta nói đến giá trị của lao động và gọi biểu hiện bằng tiền của giá trị đó là giá cả tấtyếu hay giá cả tự nhiên của lao động. Mặt khác người ta lại nói đến những giá cả thịtrường của lao động tức là những giá cả lên xuống trên dưới giá cả tất yếu của lao động”(toàn tập 23 Mác-Ăngghen). Cũng giống như mọi hàng hoá khác, hàng hoá sức lao động có giá cả và giá trị.Tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động, là giá cả của hànghoá sức lao động nhưng trong xã hội tư bản tiền lương lại thể hiện ra như là giá cả của laođộng vì :+ Nhà tư bản trả tiền lương cho công nhân sau khi công nhân đã hao phí sức lao động đểsản xuất ra hàng hoá.+ Tiền lương được trả theo giờ hoặc theo sản phẩm Thực ra tiền lương không phải là giá trị của lao động hay giá cả của lao động. Laođộng tạo ra giá trị hàng hoá nhưng bản thân nó không phải là hàng hoá và không có giátrị. Cái mà nhà tư bản mua được của công nhân không phải là lao động mà là sức laođộng. Tiền lương không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là giá trị hoặc giácả của sức lao động. Theo quy luật giá trị mua bán phải ngang giá (trả đúng theo giá trị)theo quy luật giá trị thặng dư thì dù trả đúng giá trị nhà tư bản vẫn thu được giá trị thặngdư của sức lao động của công nhân tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động(tiền lương) phần lớn hơn là giá trị thặng dư thuộc chủ tư bản “Xét đến nhà tư bản hắn ta muốn có nhiều lao động nhất với số tiền ít nhất vì vậytrong thực tiễn hắn lại chỉ quan tâm đến sự khác nhau giữa giá cả sức lao động và giá trịdo sự hoạt động của sức lao động tạo ra và thường mua dưới giá trị và bán trên giá trị.Do đó hắn ta không thể hiểu được với một vật như giá trị sức lao động tồn tại thực sự vànếu hắn ta thực sự trả cho giá trị ấy thì sẽ không có một tư bản nào cả và tiền lương củahắn ta cũng không biến thành tư bản” (toàn tập 23 Mác-Ăngghen) Trong lao động của nô lệ, ngay cả phần ngày lao động trong đó người nô lệ chỉhoàn lại giá trị của những tư liệu sinh hoạt của riêng mình, trong đó anh ta thực sự chỉlàm việc cho mình ngay cả phần đó cũng thể hiện ra là lao động cho người chủ. Tất cả laođộng anh ta thể hiện ra là lao động không lương. Trái lại ở người lao động làm thuê thìngay cả lao động thặng dư hoặc lao động không lương cũng thể hiện ra như là lao độngđược trả lương. ở kia, quan hệ sở hữu đã che mất lao động làm cho mình của người nô lệcòn ở đây thì quan hệ tiền tệ đã che mất lao động không lương của người công nhân làmthuê.2.Hình thức cơ bản của tiền lương: - Tiền lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương mà số lượng của nó tỷ lệthuận với thời gian làm việc của người lao động ở những lương việc không tính đượcbằng sản phẩm. Giá cả lao động đã cho sẵn thì tiền lương ngày hay tuần phụ thuộc vào sốlượng lao động đã cung cấp dẫn đến giá cả lao động càng giảm thì số lượng lao động lạicàng phải lớn hoặc ngày lao động lại phải càng dài để đảm bảo cho người công nhân cóđược dù là một số tiền lương tư bản thảm hại. ở đây, mức giá cả lao động thấp tác độngnhư là một yếu tố kích thích việc kéo dài ngày lao động nhưng việc kéo dài => giá cả laođộng tụt xuống => tiền lương tuần tụt xuống. Với hình thức này thì nhà tư bản có thể kéodài ngày lao động, tăng cường độ, có thể linh hoạt áp dụng lương giờ khi có ít việc làm,ngày, tuần khi có nhiều việc làm => Khi kỹ thuật thủ lương và thời nay khi chuyển sangtự động hoá, lương theo thời gian là chủ yếu. - Tiền lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương mà số lượng của nó tỷ lệthuận với số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Mỗi một sản phẩm được trảlương theo một đơn giá nhất định gọi là đơn giá tiền lương. Đơn giá tiền lương bằng tiềnlương trung bình một ngày của một người công nhân chia cho số lượng sản phẩm củamột công nhân sản xuất ra trong một ngày lao động bình thường. Tiền lương theo sảnphẩm càng làm cho nhà tư bản sát sao với công nhân của mình hơn qua việc kiểm tra chấtlượng của lao động thông qua sản phẩm vì thế mà sản phẩm cần có một chất lượng tốttrung bình, nếu muốn cho giá cả tính theo sản phẩm được trả đầy đủ => tiền lương theosản phẩm là nguồn phong phú nhất để khấu trừ tiền lương và để lừa bịp theo kiểu tư bảnchủ nghĩa. Tiền lương tính theo sản phẩm c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị sức lao động hiện tượng tiền lương tư bản chủ nghĩa kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 259 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 221 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 196 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0