Danh mục

LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 558.30 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong gần 20 năm qua, Việt Nam đã thực hiện đường nối đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước , nhằm dần chuyển từng bước từ cơ chế quản lý tập chung sang sản xuất hàng hoá , vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN . Chủ chương đổi mới quan trọng này từng bước được cụ thể hoá thành các hệ thống chính sách . trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn tư tưởng đổi mới đã được thể hiện thông qua việc ban...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng LUẬN VĂN:Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng Lời nói đầuTrong gần 20 năm qua, Việt Nam đã thực hiện đường nối đổi mới toàn diện nền kinh tếđất nước , nhằm dần chuyển từng bước từ cơ chế quản lý tập chung sang sản xuất hànghoá , vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN . Chủ chương đổi mới quan trọng này từng bước được cụ thể hoá thành các hệthống chính sách . trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn tư tưởng đổi mới đã được thểhiện thông qua việc ban hành chỉ thị 100-CT/TƯ của ban bí thư trung ương(1981) , Nghịquyết 10 của bộ chính trị (1988) . Các chính sách này có ảnh hưởng rất lớn tới sự pháttriển sản xuất nông nghiệp nước ta nói chung và tới việc khuyến khích chủ động sáng tạotrong sản xuất của hộ nói riêng . với tư cách là đơn vị kinh tế tự chủ trong hoạt động sảnxuất theo cơ chế thị trường , các hộ nông dân cả nước đã và đang tích cực đẩy mạnh pháttriển sản xuất một cách năng động , đa dạng phù hợp với năng lực và điều kiện cụ thể củamỗi hộ , tạo ra thị trường hàng hoá dồi dào , phong phú ngay tại địa bàn nông thôn. Mặtkhác dưới sự tác động khách quan của các quy luật cơ chế thị trường , các hộ nông dânđang gặp khó khăn trong việc phát triển sản xuất hàng hoá do những yếu tố bên trong vàbên ngoài khu vực nông nghiệp . Cũng như những hộ khác trong cả nước , kinh tế hộnông dân ĐBSH có những lợi thế và khó khăn nhất định trong quá trình phát triển sảnxuất hàng hoá . Nhận thấy đươc những vấn đề đó và có những giải pháp phù hợp , sẽ chochúng ta khai thác và sử dụng các tiềm năng về đất đai , lao động , vốn ở nông thôn cóhiệu quả , nâng cao đời sống dân cư nông thôn .Vì vậy em chọn đề tài: “Phát triển kinhtế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Hồng”. Phần I : Cơ cơ sở lý luận chungI-sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ nông dân1. Xuất phát từ mục tiêu CNH (Công nghiệp hoá). HĐH (Hiện đại hoá) nông nghiệpnông thôn -Thứ nhất giảI quyết việc làm cho lao động dư thừa ở nông thôn nâng cao thu nhập vàmức sống cho dân cư ở nông thôn -Thứ hai : đa dạng hoá nền kinh tế ở nông thôn đa dạng hoá nghành nghề tạo ra việclàm ở nông thôn trên cơ sở tạo ra nghành nghề mới. -Thứ ba : sử dụng lao động dư thừa ngay tại chỗ trên địa bàn nông thôn. Vừa làmruộng vừa làm nghề khác như công nghiệp và dịch vụ nông thôn (Rời ruộng nhưngkhông rời làng).Trong quá trình công nghiệp hoá đất nước thì công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn cóvai trò quan trọng hàng đầu.2. Vai trò của kinh tế hộ. + Là cầu nối khâu trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá ,gắn với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá.Quy mô thị trường được mở rộng từ thịtruòng dịa phương đến thị trường trong nước va vươn ra thị truòng quốc tế. + Là đơn vị tích tụ vốn, nếu không có sự tích tụ đó thì những khoản dư thừa do hoạtđộng kinh tế hộ sẽ không đựơc sử dụng vào mục đích tăng sản phẩm cho xã hội. Mức độtích luỹ vốn càng cao kinh tế hộ càng có điều kiện dể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển ngành nghề mở rộng sản xuất kinh doanh ( nguyên nhân tạo ra nghành nghề mới).Từ yếu tố này quy định hộ là đơn vị cơ sở để phân công lao động xã hội. Sản xuất hànghoá theo cơ chế thị trừong đã phá vỡ cơ cấu kinh tế tự cấp tự túc. Điều đó đòi hỏi pháttriển kinh tế toàn diện cả trồng trọt và chăn nuôi giải quyết vấn đề lương thực thực phẩmcho nông nghiệp tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Để phát huy lợi thế sosánh của hộ( tay nghề, vốn, thị trường…), tạo thành các hộ chuyên sản xuất một loại sảnphẩm hàng hoá cho thị trường. + Là đơn vị kinh tế co sở tiếp nhận khoa học kỹ thuật đổi mới công nghệ nâng cao năngsuất lao động và hiệu quả kinh tế. Nó là một quá trình gắn với lợi ích thiết thân của hộ đểtăng hiệu quả thông qua áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinhdoanh. Trong hộ diễn ra quá trình sàng lọc và cải tiến kỹ thuật (kết hợp kinh nghiệmtruyền thống và hiện đại). + Là đơn vị đáp ứng cung cầu và là đơn vị tiêu dùng- do đặc điểm của hộ: Có khả năngthích ứng cao với mọi nhu cầu của thị trường, dể dàng tổ chức lại và phân công lao động3. Từ thực tế những năm đổi mới .Sau chỉ thị 100 của ban bí thư TW nhược điểm của chỉ thị biểu hiện ở: Xã viên không làm chủ ruộng đất không yên tâm đầu tư thâm canh vì sợ hợp tác xã sẽđiều chỉnh mức khoán khi năng suất tăng lên. Phần sản lượngvượt khoán nhiều khikhông đủ bù đắp chi phí tăng nên . 8 khâu sản xuất – HTX thực hiện 5 khâu , xã viênthực hiện 3 khâu, không đảm bảo gắn lao động vàTLSX với sản phẩm cuối cùng trongtoàn bộ quy trình SX Nghị quyết 10 của bộ chính trị : Khẳng định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ , trongđó quan trọng nhất là chính sách ruộng đất ( do tính chất ruộng đất là tư liệu sản xuất đặcbiệt – chủ yếu )và chính sách này tạo điều kiện cho hộ nông dân tập chung ruộng đất mởrộng quy mô sản xuất, hình thành nên các trang trại .góp phần thúc đẩy phân công laođộng xã hội . Những người có khả năng chuyển sang các nghành nghề phi nông nghiệpthì không bị trói buộc vào ruộng đất, họ có thể chuyển nhượng ruộng đất để tập chungđầu tư cho hướng sx mớiII- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sảnxuất hàng hoá1. Nhân tố tự nhiên : ĐBSH gồm 12 tỉnh thành phố Hà Nội , Hải Dương , hưng yên , Bắc Ninh , vĩnh phúc ,Hà Tây , Hà Nam , Nam Định , Ninh Bình , Thái Bình . Diện tích toàn vùng là12.150km2 Do điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi . ĐBSH còn có hàng vạn ha mặtnước (ao , hồ đầm , sông ngòi ) nội địa có thể nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt . Vùng venbiển từ Hải Phòng đến Ninh Bình dài hàng trăm km vừa là ngư trường nuôi trồng, khaithác hải sản lớn vừa thuận lợi cho việc sản suất muối và trồng cây ngập mặn. Nhưng lợithế cơ bản củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: