Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xhcn, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN LUẬN VĂN:Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng XHCN Lời nói đầu Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước. Sự nghiệp đổi mới kinh tế dòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cậnnhững lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Quá trình đổi mớikinh tế cần có những cán bộ kinh tế có kiến thức có phương pháp thích hợp với kinh tếthị trường. Vào cuối những năm 80 của thế kỷ 20, về cơ bản nền kinh tế của Việt Nam sảnxuất nhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên hiện vật, tự cung, tự cấp cònchiếm ưu thế, vận hành theo cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp và có nhiều sailầm trong nhận thức về mô hình xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đã không nhận thức đúng vềkinh tế thị trường, cho rằng sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức của Chủ nghĩa tư bản,đồng nhất hình thức sở hữu với hình thức tổ chức kinh tế và thành phần kinh tế; coi nhẹqui luật giá trị, qui luật cạnh tranh; chỉ thấy mặt tiêu cực của thị trường. Xã hội Việt Nam vẫn dựa trên nền tảng của văn minh nông nghiệp lúa nước, nôngdân chiếm đại đa số. Vì vậy Việt Nam vẫn là nước nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển.Do đó phát triển trở thành nhiệm vụ, mục tiêu số 1 đối với toàn Đảng, toàn dân ta trongnhững bước đường đi tới. Muốn vậy phải chuyển nền kinh tế quốc dân sang trạng tháicủa sự phát triển, là phát triển nền kinh tế thị trường cùng với nó là thực hiện công cuộccông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để làm được điều đó chúng ta cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng XHCN. Đây là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏlên sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kếhoạch hoá tập trung, hành chính, quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theo địnhhướng XHCN là nội dung, bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế củaViệt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấutheo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vào việckhắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tính chiến lược trong công cuộcxây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước ViệtNam đã xác định. Vấn đề “Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướngXHCN” là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước Việt Namhiện nay và nó se được giải quyết ở trong tiểu luận này với những nội dung chính nhưsau: I. Lý luận chung định hướng xhcn của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳquá độ ở việt Nam. Nói đến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì trước hết ta phảihiểu nền kinh tế hàng hóa là gì ? xã hội chủ nghĩa là gì ? thế nào là thành phần kinh tế vàtại sao phải phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo mộtđịnh hướng khác. 1.1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa . Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 – 1996 đã xác định xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chủ yếu có nềnvăn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột mọingười có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo năng lực hưởng theo lao động. Là xãhội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, cóđiều kiện để phát triển toàn diện cá nhân, các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng vàgiúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ở các nước trên thế giới. Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh cónền kinh tế phát triển cao, song do lịch sử Việt Nam đã chịu ách thống trị của phong kiếnvà thực dân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân tộcđưa đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa. Vì vậy Việt Nam là nước có nền kinh tế chưa pháttriển còn nghèo nàn lạc hậu. Do vậy Đảng và Nhà nước đã đề ra đường lối xây dựng kinhtế xã hội chủ nghĩa để Việt Nam theo kịp các nước phát triển trên thế giới. 1.2 Thế nào là nền kinh tế hàng hóa ? Nền kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản xuất ra để bán, trao đổitrên thị trường. Trong kiểu tổ chức mà toàn bộ quá trình sản xuất phân phối, trao đổi tiêudùng sản xuất ra cái gì, cho ai đều thông qua mua bán và hệ thống thị trường quyết định. Do nền kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kém hiệu quả chưa làm tốt vai tròlãnh đạo, kinh tế hợp tác chậm đổi mới. Nhiều hình thức hợp tác ...