LUẬN VĂN: Phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt đội của công ty Da giầy Hà Nội trong tương lai
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 389 C nn/ TCCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 của Bộ Trưởng Bộ công nghiệp. Tiền thân của công ty Da giầy Hà Nội là nhà máy Da Thuỵ Khuê được thành lập ngày 12 tháng 6 năm 1955 do các cổ đông góp vốn. Qua quá trình phát triển được công tư hợp doanh và quốc hữu hoá thành doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành công ty đã từng bước khẳng định được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt đội của công ty Da giầy Hà Nội trong tương lai LUẬN VĂN:Phương hướng, chương trình phát triển,những dự kiến về đổi mới hoạt đội củacông ty Da giầy Hà Nội trong tương lai Lời nói đầu Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 389 Cnn/ TCCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 của Bộ Trưởng Bộ công nghiệp.Tiền thân của công ty Da giầy Hà Nội là nhà máy Da Thuỵ Khuê được thành lập ngày 12 tháng 6năm 1955 do các cổ đông góp vốn. Qua quá trình phát triển được công tư hợp doanh và quốc hữuhoá thành doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành công ty đã từng bước khẳng định được vị thế củamình trên đấu trường trong nước cũng như trên thế giới. Công ty đã tạo công ăn việc làm và đàotạo tay nghề cho gần 1000 CB; CNV, cũng như đóng góp nghĩa vụ cho nhà nước, góp phần đẩynhanh công cuộc “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Đó là những kết luận khái quát mà em có thể nhận thấy sau một thời gian thực tập tổng hợp tạicông ty Da giầy Hà Nội. Trong báo cáo thực tập tổng hợp em xin đưa ra một số thong tin về côngty như : - Quá trình hình thành, đặc điểm tình hình, các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năngnhiệm vụ của cơ sở, những kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân của tìnhhình. - Phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt đội của công tytrong tương lai. Báo cáo tổng hợp gồm 2 phần chính : Phần I. Giới thiệu chung về công ty Da giầy Hà Nội Phần II. Tình hình thực hiện Kế Hoạch 2000 và dự kiến Kế Hoạch 2001I. Giới thiệu chung về công ty Da Giầy Hà Nội.1. Lịch sử hình thành phát triển Công ty Da giầy Hà nội ngày nay tiền thân là nhà máy da Thụy Khuê do một nhà tư bảnPháp đầu tư xây dựng năm 1912 theo thiết kế của Pháp với nhiệm vụ sản xuất da thuộc, các sảnphẩm chế biến từ da phục vụ cho các ngành công nghiệp đặc biệt là phục vụ cho cuộc chiến tranhcủa thực dân Pháp. Từ khi thành lập cho đến nay nhà máy đã trải qua quá trình hình thành phát triển khá dài cómột số thay đổi trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng như tên gọi và cơ quan chủ quản. -Từ năm 1912-1954, một tư bản đã đầu tư vào ngành thuộc da và thành lập công ty thuộc daĐông Dương- một công ty thuộc da lớn nhất Đông Dương thời đó. Nhiệm vụ sản xuất thời kỳ nàylà sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho chiến tranh như bao súng, bao đạn, thắt lưng...Lúc này quymô hoạt động của công ty còn nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu. Máy móc được đưa từ Phápsang, điều kiện lao động thì ẩm ướt, độc hạị...Sản lượng đạt khoảng 5000 -> 6000 da /1năm. -Giai đoạn từ 1954 ->1960, Công ty thuộc da Đông dương nhượng lại cho tư sản Việt Nam.Sau đó Nhà nước quốc hữu hoá một phần chuyển thành xí nghiệp công ty hợp doanh lấy tên là “Công ty thuộc da VN “. -Giai đoạn từ 1960 -> 1987, Công ty thuộc da Việt Nam từ một công ty hợp doanh mang tênmới “ Nhà máy da Thụy Khuê “ trực thuộc công ty tạp phẩm của Bộ công nghiệp nhẹ. Trong giaiđoạn này Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cung cấp da công nghiệp phục vụ các ngànhcông nghiệp trong nước. Đây là giai đoạn phát triển nhất của công ty. Số lượng công nhân lúc nàylên tới 600 người, sản lượng tăng vọt từ 5,3 tỷ năm 1986 lên tới 6,7 tỷ năm 1987, tỷ lệ tăng trungbình 25%. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch từ 5%- 31% /năm. - Giai đoạn từ 1989 -> 1990, khi nhận thấy ngành da giầy có những nét đặc trưng riêng và cótriển vọng, Nhà nước đã cho phép nhà máy da Thụy Khuê được tách khỏi công ty tạp phẩm vàthành lập liên hiệp da giầy với nhiệm vụ tập trung vào công nghiệp da giầy, cung cấp đầy đủNVL cho các công ty giầy, sản xuất thêm các mặt hàng tiêu dùng bán ra thị trường. - Giai đoạn từ 1990-> 1992, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý Nhà nước mô hình liênhiệp không còn thích hợp nữa, Nhà nước cho phép tất cả các doanh nghiệp thuộc liên hiệp tách rahoạt động độc lập. Nhà máy da Thụy Khuê tách ra khỏi Liên hiệp da giầy trực thuộc Bộ côngnghiệp nhẹ và xuất nhập khẩu trực tiếp. - Đến tháng 12 /1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê được đổi tên thành Công ty da giầy Hà nộitheo QĐ số 1310 /CNN- TC ngày 17/12/1992 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điềulệ của Công ty. - Giai đoạn 1993 -> nay: theo quyết định số 338 /CNN – TC ngày 29/4 1993 Bộ trưởng Bộcông nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại Công ty lấy tên: Tên doanh nghiệp: “ Công ty da giầy Hà Nội “. Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM (viết tắt của Ha Noi Leather products and foot wearproduction and export import company.) Từ tháng 6/96 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty da giầy Việt Nam. Để đápứng nhu cầu sản xuất cũng như tăng sản lượng năm 1994 công ty đã đưa vào một dây chuyềnthuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt. Lúc này sản lượng của công tyđã tăng lên: - Sản lượng da cứng 25-> 32 tấn/năm. - Sản lượng da mềm 450.000 ha/năm. - Keo CN 25 tấn /năm. Từ năm 1998 Công ty đã đầu tư hai dây chuyền giầy vải xuất khẩu và cho đến nay đã có đủnăng lực sản xuất từ 1- 1.2 triệu đôi/ năm. Cùng với chủ trương đó đến tháng 7/ 1999, theo quy hoạch mới thì tổng công ty Da GiầyViệt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da vào nhà máy Da Vinh – Nghệan. Đến tháng 8/1999, Công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tưdây chuyền giầy nữ, đến nay dây chuyền này đang được chuẩn bị và củng cố để sản xuất trongthời gian tới. Năm 1999 là năm đánh dấu 1 sự chuyển biến, một bước ngoặt vô cùng quan trọngđối với công ty Da giầy Hà Nội. Đó là việc chuyển đổi lĩnh vực sản xuất từ một nhà máy chuyênthuộc da thành một công ty sản xuất kinh doanh giầy dép các loại. Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ Công Nghiệp và Thành Phố cho công tyDa gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt đội của công ty Da giầy Hà Nội trong tương lai LUẬN VĂN:Phương hướng, chương trình phát triển,những dự kiến về đổi mới hoạt đội củacông ty Da giầy Hà Nội trong tương lai Lời nói đầu Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số 389 Cnn/ TCCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 của Bộ Trưởng Bộ công nghiệp.Tiền thân của công ty Da giầy Hà Nội là nhà máy Da Thuỵ Khuê được thành lập ngày 12 tháng 6năm 1955 do các cổ đông góp vốn. Qua quá trình phát triển được công tư hợp doanh và quốc hữuhoá thành doanh nghiệp nhà nước. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành công ty đã từng bước khẳng định được vị thế củamình trên đấu trường trong nước cũng như trên thế giới. Công ty đã tạo công ăn việc làm và đàotạo tay nghề cho gần 1000 CB; CNV, cũng như đóng góp nghĩa vụ cho nhà nước, góp phần đẩynhanh công cuộc “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Đó là những kết luận khái quát mà em có thể nhận thấy sau một thời gian thực tập tổng hợp tạicông ty Da giầy Hà Nội. Trong báo cáo thực tập tổng hợp em xin đưa ra một số thong tin về côngty như : - Quá trình hình thành, đặc điểm tình hình, các vấn đề về cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năngnhiệm vụ của cơ sở, những kết quả đạt được, những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân của tìnhhình. - Phương hướng, chương trình phát triển, những dự kiến về đổi mới hoạt đội của công tytrong tương lai. Báo cáo tổng hợp gồm 2 phần chính : Phần I. Giới thiệu chung về công ty Da giầy Hà Nội Phần II. Tình hình thực hiện Kế Hoạch 2000 và dự kiến Kế Hoạch 2001I. Giới thiệu chung về công ty Da Giầy Hà Nội.1. Lịch sử hình thành phát triển Công ty Da giầy Hà nội ngày nay tiền thân là nhà máy da Thụy Khuê do một nhà tư bảnPháp đầu tư xây dựng năm 1912 theo thiết kế của Pháp với nhiệm vụ sản xuất da thuộc, các sảnphẩm chế biến từ da phục vụ cho các ngành công nghiệp đặc biệt là phục vụ cho cuộc chiến tranhcủa thực dân Pháp. Từ khi thành lập cho đến nay nhà máy đã trải qua quá trình hình thành phát triển khá dài cómột số thay đổi trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng như tên gọi và cơ quan chủ quản. -Từ năm 1912-1954, một tư bản đã đầu tư vào ngành thuộc da và thành lập công ty thuộc daĐông Dương- một công ty thuộc da lớn nhất Đông Dương thời đó. Nhiệm vụ sản xuất thời kỳ nàylà sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho chiến tranh như bao súng, bao đạn, thắt lưng...Lúc này quymô hoạt động của công ty còn nhỏ, lao động thủ công là chủ yếu. Máy móc được đưa từ Phápsang, điều kiện lao động thì ẩm ướt, độc hạị...Sản lượng đạt khoảng 5000 -> 6000 da /1năm. -Giai đoạn từ 1954 ->1960, Công ty thuộc da Đông dương nhượng lại cho tư sản Việt Nam.Sau đó Nhà nước quốc hữu hoá một phần chuyển thành xí nghiệp công ty hợp doanh lấy tên là “Công ty thuộc da VN “. -Giai đoạn từ 1960 -> 1987, Công ty thuộc da Việt Nam từ một công ty hợp doanh mang tênmới “ Nhà máy da Thụy Khuê “ trực thuộc công ty tạp phẩm của Bộ công nghiệp nhẹ. Trong giaiđoạn này Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cung cấp da công nghiệp phục vụ các ngànhcông nghiệp trong nước. Đây là giai đoạn phát triển nhất của công ty. Số lượng công nhân lúc nàylên tới 600 người, sản lượng tăng vọt từ 5,3 tỷ năm 1986 lên tới 6,7 tỷ năm 1987, tỷ lệ tăng trungbình 25%. Công ty luôn hoàn thành kế hoạch từ 5%- 31% /năm. - Giai đoạn từ 1989 -> 1990, khi nhận thấy ngành da giầy có những nét đặc trưng riêng và cótriển vọng, Nhà nước đã cho phép nhà máy da Thụy Khuê được tách khỏi công ty tạp phẩm vàthành lập liên hiệp da giầy với nhiệm vụ tập trung vào công nghiệp da giầy, cung cấp đầy đủNVL cho các công ty giầy, sản xuất thêm các mặt hàng tiêu dùng bán ra thị trường. - Giai đoạn từ 1990-> 1992, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý Nhà nước mô hình liênhiệp không còn thích hợp nữa, Nhà nước cho phép tất cả các doanh nghiệp thuộc liên hiệp tách rahoạt động độc lập. Nhà máy da Thụy Khuê tách ra khỏi Liên hiệp da giầy trực thuộc Bộ côngnghiệp nhẹ và xuất nhập khẩu trực tiếp. - Đến tháng 12 /1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê được đổi tên thành Công ty da giầy Hà nộitheo QĐ số 1310 /CNN- TC ngày 17/12/1992 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điềulệ của Công ty. - Giai đoạn 1993 -> nay: theo quyết định số 338 /CNN – TC ngày 29/4 1993 Bộ trưởng Bộcông nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lại Công ty lấy tên: Tên doanh nghiệp: “ Công ty da giầy Hà Nội “. Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM (viết tắt của Ha Noi Leather products and foot wearproduction and export import company.) Từ tháng 6/96 Công ty trở thành thành viên của Tổng Công ty da giầy Việt Nam. Để đápứng nhu cầu sản xuất cũng như tăng sản lượng năm 1994 công ty đã đưa vào một dây chuyềnthuộc da hoàn chỉnh và một số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt. Lúc này sản lượng của công tyđã tăng lên: - Sản lượng da cứng 25-> 32 tấn/năm. - Sản lượng da mềm 450.000 ha/năm. - Keo CN 25 tấn /năm. Từ năm 1998 Công ty đã đầu tư hai dây chuyền giầy vải xuất khẩu và cho đến nay đã có đủnăng lực sản xuất từ 1- 1.2 triệu đôi/ năm. Cùng với chủ trương đó đến tháng 7/ 1999, theo quy hoạch mới thì tổng công ty Da GiầyViệt Nam đã có quyết định chuyển toàn bộ dây chuyền thuộc da vào nhà máy Da Vinh – Nghệan. Đến tháng 8/1999, Công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tưdây chuyền giầy nữ, đến nay dây chuyền này đang được chuẩn bị và củng cố để sản xuất trongthời gian tới. Năm 1999 là năm đánh dấu 1 sự chuyển biến, một bước ngoặt vô cùng quan trọngđối với công ty Da giầy Hà Nội. Đó là việc chuyển đổi lĩnh vực sản xuất từ một nhà máy chuyênthuộc da thành một công ty sản xuất kinh doanh giầy dép các loại. Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ Công Nghiệp và Thành Phố cho công tyDa gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty Da giầy Hà Nội đổi mới hoạt động kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
72 trang 263 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0