
LUẬN VĂN: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội LUẬN VĂN:Phương pháp tính chỉ số giá tiêudùng cấp tỉnh, thành phố ở ViệtNam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội Lời mở đầu: Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế phát triểntheo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, sự phát triển đó nảy sinh nhiều mốiquan hệ trao đổi trên thị trường trong đó sự biến động của giá cả là một trong những nhântố quan trọng tác động đến mọi mặt của nền kinh tế xã hội và là nhân tố ảnh hưởng trựctiếp đến đời sống dân cư. Vì vậy nhà nước ta điều tiết sản xuất, ổn định giá cả, nhằm đạthiệu quả cao trong môi trường hợp tác và cạnh tranh thông qua các yếu tố cung cầu, giá cả,sức mua đồng tiền, tỷ giá hối đoái… Trong nên kinh tế như hiện nay tất yếu phải nói đến giá cả, sự biến động về giá vàviệc tính chỉ số giá là điều rất cần thiết.Nhìn vào chỉ số giá, mức biến động giá, tỷ lệ lạm phát cao hay thấp chúng ta có thể biếtđược một cách tổng quan về sự ổn định của nền kinh tế. Chỉ số giá là một trong những cơsở để lập kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế, ngoài ra nó còn dùng để đánh giá mứcsống của các tầng lớp dân cư. Chính vì sự cần thiết của chỉ số giá nên trong quá trình thực tập này em lựa chọn đề tài nghiên cứu về: “Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng c ấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam và tình hình thực tiễn đang tính ở Hà Nội”. Đề tài bao gồm những nội dung sau: Lời mở đầu. Chương I: Những vấn đề lưý luận chung về chỉ số và hệ thống chỉ số giá cả. Chương II: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng cấp tỉnh, thành phố ở Việt Nam. Chương III: Vận dụng tính cho thành phố Hà Nội qua giai đoạn 2004-2005 . Kết luận. Chương I: Những vấn đề lưý luận chung về chỉ số và hệ thống chỉ số giá cảI_ Những vấn đề lưý luận chung về chỉ số1_ Giới thiệu về chỉ số1.1_ Khái niệm và phân loại chỉ số:1.1.1_Khái niệm chung: Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiệntượng kinh tế - xã hội phức tạp. Chỉ số được tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiệntượng ở hai khoảng thời gian hoặc không gian khác nhau nhằm nêu nên sự biến động củahiện tượng qua không gian và thời gian. Trong phân tích thống kê, chỉ số được sử dụng để: Thứ nhất là nghiên cứu sự biến động về mức độ của hiện tượng qua thời gian các chỉsố này được gọi là chỉ số phát triển. Thứ hai là để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian các chỉ số nàyđược gọi là chỉ số không gian. Thứ ba là phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch về các chỉ tiêu kinh tế. Thứ tư là xác định vai trò ảnh hưởng biến động của các nhân tố khác nhau tới sựbiến động của hiện tượng phức tạp.1.1.2_ Phân loại chỉ số: Chỉ số có thể chia làm nhiều loại theo các cách phân loại khác nhau. - Xét theo đối tượng mà chỉ số phản ánh: + Chỉ số phát triển: Là chỉ số phát triển theo thời gian trong một không gian cụ thể. + Chỉ số không gian: Là chỉ số phát triển qua không gian trong một thời gian cụ thể. + Chỉ số kế hoạch: Gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch - Xét theo phạm vi của tổng thể hiện tượng nghiên cứu: + Chỉ số đơn: Phản ánh sự biến động của từng hiện tượng, từng đơn vị cá biệt. +Chỉ số tổng hợp: Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị, của nhiều phần tử,nhiều hiện tượng cá biệt. - Xét theo tính chất của chỉ tiêu mà các chỉ số phản ánh: +Chỉ số chỉ tiêu chất luợng: Phản anh sự biến động của một chỉ tiêu chất lượng nào đó +Chỉ số chỉ tiêu số lượng: Phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu khối luợng nào đó.1.2_ Khái niệm phương pháp chỉ số: Trong thống kê, phương pháp chỉ số là phương pháp phân tích thống kê nghiên cứu sựbiến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp bao gồm nhiều phần tử mà các đại lượngbiểu hiện không thể trực tiếp cộng được với nhau. Phương pháp chỉ số có những đặc điểm sau: - Biểu hiện về lượng của các phần tử trong hiện tượng phức tạp được chuyển về dạngchung có thể trực tiếp cộng được với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các nhân tốnghiên cứu với các nhân tố khác. - Khi nghiên cứu sự biến động của một nhân tố, bằng cách giả định các nhân tố kháccủa hiện tượng phức tạp không biến đổi. Phương pháp chỉ số tạo khả năng loại trừ ảnhhưởng biến động của các nhân tố này để khảo sát riêng sự biến động của nhân tố cầnnghiên cứu.2_ Lưý luận chung về phương pháp nghiên cứu chỉ số giá. Chỉ số giá cả là chỉ tiêu tương đối phản ánh tình hình biến động của giá cả theo thờigian và không gian. Chỉ số phản ánh tình hình biến động của hiện tượng qua thời gian gọi là chỉ số pháttriển, nó bao gồm chỉ số đơn và chỉ số tổng hợp2.1_ Chỉ số đơn: Chỉ số đơn phản ánh sự biến động của từng phần tử, từng hiện tượng cá biệt. Chỉ số giá đơn: Cho chúng ta nghiên cứu việc biến động giá cả thời kì này so vớithời kỳ gốc của từng mặt hàng- Công thức: p1 ip (lần hoặc phần trăm) (1) = p0Trong đó: ip : Chỉ số giá đơn p1 : giá đơn vị sản phẩm (hàng hoá ) kì báo cáo, kì nghiên cứu p 0 : giá đơn vị sản phẩm kì gốc- Chỉ số đơn có những đặc tính sau: + Tính liên hoàn: Tích của các chỉ số liên hoàn năm nay so với năm kế trước hoặctích của các chỉ số cố định gốc liên tiếp bằng chỉ số định gốc tương ứng i3/0=i3/2 . i2/1 . i1/0 (2) + Tính nghịch đảo: Nếu hoán vị kì gốc và kì nghiên cứu, kết quả thu được là nghịchđảo của chỉ số cũ. i1/0 =1/i0/1 (3) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế thị trường chỉ số giá tiêu dùng kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
4 trang 254 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 216 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 207 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 207 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 187 0 0