Luận văn: Quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 511.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhưng nó chỉ thành môn khoa học độc lập vào những năm 30 của thế kỷ 19. Vào thời điểm đó cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học tự nhiên cũng như sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật công nghiệp và sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học LUẬN VĂN:quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học Phần một khái niệm xã hội học và các vấn đề liên quan ************************************************************ khái niệm về xã hội học Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhưng nó chỉ thành môn khoa học độc lậpvào những năm 30 của thế kỷ 19.Vào thời điiểm đó cùng với sự phát triển nhanhchóng của khoa học tự nhiên cũng như sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật côngnghiệp và sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra,các tri thức của khoa học xã hội cũng bắt đầu phát triển ,đặc biệt là sử học và luậthọc.Song nghiên cứu về xã hội với tư cách là chỉnh thể cho đến lúc đó vẫn thuộcvề dịa bàn riêng của triết học mà môn triết học-xã hội trong thời kỳ đó bị tách khỏiđời sống thực tế ,chứa đầy những tập tục trừu tượng, không đáp ứng được nhu cầuthực tế, chính vì vậy xã hội hội ra đời tách khỏi triết học, trở thành môn khoa họcnghiên cứu về xã hội nói chung, khắc phục tính chất trừu tượng xa rời thực tế củaxã hội lúc đó nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội thực tế. Như vậy xã hộihọc trước hết là môn khoa học nghiên cứu về xã hội. Khái niệm xã hội học Xã hội có nhiều cấp độ khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét mà khái niệmxã hội học có thể được hiểu là một vùng, một địa phương một quốc gia và cả loàingười. Có thể định nghĩa xã hội học như là một cộng đồng người có quan hệ gắn bómật thiết nhau trong sản xuất, trong đòi sống và cùng sống trong một phạm vi điềukiện nhất định. Xã hội là một cộng đồng người, do những con người có ý chí cấu thành .Xã hộivà quy luật xã hội chỉ có thể xuất hiện, phát triển trực tiếp của hoạt động có ý chítheo đuổi những mục đích nhất định .chính vì vậy nghiên cứu xã hội không thểtách rời nghiên cứu hoật động của cộng đồng người và mối quan hệ muôn vẻ giữacá nhân trong cộng đồng ấy trong những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn, xã hội là một hêh thống. Hệ thống xã hộibao gồm những yếu tố mối liên hệ giũa các yếu tố và sự biến đổi của các yếu tốtheo sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan .Nghiên cứu xã hội với tưcách là một chỉnh thể với tư cách là một hệ thống cũng có nghĩa là phải nghiên cứunhững yếu tố, mối liên hệ giữa các yếu tố để xác định những quy luật vận độngphát triển của chúng. Song mỗi yếu tố lại là một tiểu hệ thống có các yếu tố nhỏ vàsự tác động của các yếu tố cũng như quy luật hình thành phát triển của các yếu tốnhỏv.v...Chẳng hạn xã hội loài người gồm nhiều quốc gia, mỗi quốc gia gồm nhiềuđịa phương...nền sản xuất xã hội có nhiều ngành, các ngành lại chuyên môn hoáhẹp hơnv.v...Rõ ràng nghiên cứu hệ thống xã hội không chỉ cần xem xét những quyluật chung nhất mà còn cần đi tới nhũng quy luật đặc thù, kém chung hơn.Và việcnghiên cứu càng cụ thể bao nhiêu, các khoa học nghiên cứu về xã hội lại càng đápứng nhiều cho thực tế bấy nhiêu. Đó chính là lý do xã hội học tách khỏi triết học đểtrở thành một môn khoa học độc lập. Đồng thời xã hội học cũng có những vị tríriêng, không đồng nhất với các khoa học xã hội học khác;vị trí này được quy địnhbởi tính đặc thù của đối tượng và phương pháp nghiên cứu xã hội học. Chương II- quá trình hình thành ,cơ câu và chức năng của xã hội học 1.Lịch sử phát triển của xã hội học: Vào thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ thứ 19, những tri thữc xã hội học đã phát triển tớimức có thể tách khỏi triết học và hình thành một khoa học riêng biệt với một hệthống khái niệm phạm trù, lý luận đối tượng nhiệm vụ chức năng và phương phápriêng. Những tiền đề cho sự ra đời của xã hội học trong thời kỳ này gán liền với nhữngđiều kiện kinh tế -xã hội và sự phát triển của các môn khoa học tự nhiên và khoahọc xã hội. a-Tiền đề về kinh tế xã hội: Xã hội học với tư cách là một môn khoa học độc lập xuất hiện vào thế kỷ 19 doquá trình hình thành phát triển khách quan của chủ nghĩa tư bản ,do sự phát triểnmạnh mẽ của nền sản xuất cơ khí, do sự thay sự thay đổi tính chất và nội dung củalao động và do sự xuất hiện những hiện tượng mới trong đời sống kinh tế xã hội.Những biến đổi đó là cơ sở xuất hiện và phát triển của tri thức mới đặc biệt là trithức về khoa học xã hội đồng thời những biến đổi đó là cơ sở cho sự phát triểnphương pháp nghiên cứu xã hội đặc thù khác với phương pháp nghiên cứu của triếthọc-xã hôị. Chính vì vậy mà xã hội học ra đời và tách khỏi triết học. Xã hội họcxuất hiện còn là do sự biến đổi của tình hình giai cấp trong xã hội ở thời kỳ nàyxuất hiên sự cần thiết phải nghiên cứu xã hội cụ thể hơn về gia đình. Hoàn cảnhcủa công nhân và nông dân đời sống xã hội của giai cấp. đời sống thành thịv.v...Việc nghiên cứu các vấn đề xã hội cụ thể, thực tế đó cũng là cơ sở để xã hộihọc ra đời, tách khỏi triết học về xã hội học. b.Những biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học LUẬN VĂN:quá trình hình thành, cơ cấu và chức năng của xã hội học Phần một khái niệm xã hội học và các vấn đề liên quan ************************************************************ khái niệm về xã hội học Xã hội học có nguồn gốc từ lâu đời nhưng nó chỉ thành môn khoa học độc lậpvào những năm 30 của thế kỷ 19.Vào thời điiểm đó cùng với sự phát triển nhanhchóng của khoa học tự nhiên cũng như sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật côngnghiệp và sự biến đổi về mọi mặt của đời sống xã hội do chủ nghĩa tư bản tạo ra,các tri thức của khoa học xã hội cũng bắt đầu phát triển ,đặc biệt là sử học và luậthọc.Song nghiên cứu về xã hội với tư cách là chỉnh thể cho đến lúc đó vẫn thuộcvề dịa bàn riêng của triết học mà môn triết học-xã hội trong thời kỳ đó bị tách khỏiđời sống thực tế ,chứa đầy những tập tục trừu tượng, không đáp ứng được nhu cầuthực tế, chính vì vậy xã hội hội ra đời tách khỏi triết học, trở thành môn khoa họcnghiên cứu về xã hội nói chung, khắc phục tính chất trừu tượng xa rời thực tế củaxã hội lúc đó nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống xã hội thực tế. Như vậy xã hộihọc trước hết là môn khoa học nghiên cứu về xã hội. Khái niệm xã hội học Xã hội có nhiều cấp độ khác nhau tuỳ thuộc vào phạm vi xem xét mà khái niệmxã hội học có thể được hiểu là một vùng, một địa phương một quốc gia và cả loàingười. Có thể định nghĩa xã hội học như là một cộng đồng người có quan hệ gắn bómật thiết nhau trong sản xuất, trong đòi sống và cùng sống trong một phạm vi điềukiện nhất định. Xã hội là một cộng đồng người, do những con người có ý chí cấu thành .Xã hộivà quy luật xã hội chỉ có thể xuất hiện, phát triển trực tiếp của hoạt động có ý chítheo đuổi những mục đích nhất định .chính vì vậy nghiên cứu xã hội không thểtách rời nghiên cứu hoật động của cộng đồng người và mối quan hệ muôn vẻ giữacá nhân trong cộng đồng ấy trong những điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Với tư cách là một chỉnh thể toàn vẹn, xã hội là một hêh thống. Hệ thống xã hộibao gồm những yếu tố mối liên hệ giũa các yếu tố và sự biến đổi của các yếu tốtheo sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan .Nghiên cứu xã hội với tưcách là một chỉnh thể với tư cách là một hệ thống cũng có nghĩa là phải nghiên cứunhững yếu tố, mối liên hệ giữa các yếu tố để xác định những quy luật vận độngphát triển của chúng. Song mỗi yếu tố lại là một tiểu hệ thống có các yếu tố nhỏ vàsự tác động của các yếu tố cũng như quy luật hình thành phát triển của các yếu tốnhỏv.v...Chẳng hạn xã hội loài người gồm nhiều quốc gia, mỗi quốc gia gồm nhiềuđịa phương...nền sản xuất xã hội có nhiều ngành, các ngành lại chuyên môn hoáhẹp hơnv.v...Rõ ràng nghiên cứu hệ thống xã hội không chỉ cần xem xét những quyluật chung nhất mà còn cần đi tới nhũng quy luật đặc thù, kém chung hơn.Và việcnghiên cứu càng cụ thể bao nhiêu, các khoa học nghiên cứu về xã hội lại càng đápứng nhiều cho thực tế bấy nhiêu. Đó chính là lý do xã hội học tách khỏi triết học đểtrở thành một môn khoa học độc lập. Đồng thời xã hội học cũng có những vị tríriêng, không đồng nhất với các khoa học xã hội học khác;vị trí này được quy địnhbởi tính đặc thù của đối tượng và phương pháp nghiên cứu xã hội học. Chương II- quá trình hình thành ,cơ câu và chức năng của xã hội học 1.Lịch sử phát triển của xã hội học: Vào thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ thứ 19, những tri thữc xã hội học đã phát triển tớimức có thể tách khỏi triết học và hình thành một khoa học riêng biệt với một hệthống khái niệm phạm trù, lý luận đối tượng nhiệm vụ chức năng và phương phápriêng. Những tiền đề cho sự ra đời của xã hội học trong thời kỳ này gán liền với nhữngđiều kiện kinh tế -xã hội và sự phát triển của các môn khoa học tự nhiên và khoahọc xã hội. a-Tiền đề về kinh tế xã hội: Xã hội học với tư cách là một môn khoa học độc lập xuất hiện vào thế kỷ 19 doquá trình hình thành phát triển khách quan của chủ nghĩa tư bản ,do sự phát triểnmạnh mẽ của nền sản xuất cơ khí, do sự thay sự thay đổi tính chất và nội dung củalao động và do sự xuất hiện những hiện tượng mới trong đời sống kinh tế xã hội.Những biến đổi đó là cơ sở xuất hiện và phát triển của tri thức mới đặc biệt là trithức về khoa học xã hội đồng thời những biến đổi đó là cơ sở cho sự phát triểnphương pháp nghiên cứu xã hội đặc thù khác với phương pháp nghiên cứu của triếthọc-xã hôị. Chính vì vậy mà xã hội học ra đời và tách khỏi triết học. Xã hội họcxuất hiện còn là do sự biến đổi của tình hình giai cấp trong xã hội ở thời kỳ nàyxuất hiên sự cần thiết phải nghiên cứu xã hội cụ thể hơn về gia đình. Hoàn cảnhcủa công nhân và nông dân đời sống xã hội của giai cấp. đời sống thành thịv.v...Việc nghiên cứu các vấn đề xã hội cụ thể, thực tế đó cũng là cơ sở để xã hộihọc ra đời, tách khỏi triết học về xã hội học. b.Những biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội học hình thái kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 511 12 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 279 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
4 trang 258 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0