LUẬN VĂN: Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư đó. Để thực hiện mục đích tối đa hoá lợi nhuận tư bản trong CNTB luôn luôn vận động, trong quá trình vần động nó lớn lên không ngừng. Tư bản vận động để biến lượng tiền T thành lượng tiền T’ T và để ngày càng sản sinh ra nhiều giá trị thặng dư. Để trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản LUẬN VĂN:Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản Phần I : Mở đầu Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trìnhlưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư đó. Đểthực hiện mục đích tối đa hoá lợi nhuận tư bản trong CNTB luôn luôn vận động, trong quátrình vần động nó lớn lên không ngừng. Tư bản vận động để biến lượng tiền T thành lượngtiền T’ > T và để ngày càng sản sinh ra nhiều giá trị thặng dư. Để trở thành T’ thì T phải trải qua quá trình tuần hoàn và chu chuyển lâu dài và phức tạpkhông phải tự nhiên mà tiền tệ tự đẻ ra, phần tiền tệ tăng thêm sau quá trình vận động là bảnchất của sự bóc lột giá trị thặng d ư đã được che dấu bởi hình thức bên ngoài là sự vận động. Vì sao phải nghiên cứu quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản? Nghiên cứu “Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản” là để hiểu biết đầy đủ hơn vềsự vận động của tư bản cùng với những biểu hiện của quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa trongquá trình vận động của nó. Trong thời đại ngày nay, quá trình tuần hoàn tư bản có thể hiểu là quá trình tuần hoàn vốn.Với nhịp độ phát triển nh ư vũ bão của nền kinh tế vấn đề tạo nguồn vốn , sử dụng và quayvòng vốn cho phát triển là một vấn đề lớn cần được xem xét. Nó đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế _ xã hội. Nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản để có một cái nhìn rõ nét, đúnghướng về vấn đề vốn, tiền tệ trong những thời đại khác nhau. Dưới giác độ môn kinh tế chính trị học ta chỉ nghiên cứu các hình thái khác nhau mà t ưbản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đ i trong khi lặp đi lặp lại tuần hoàn của nó.Đồng thờicũng cần giả định rằng hàng hoá được bán đúng theo giá trị của chúng và việc bán hàng hoánhư thế được tiến hành trong những tình hình không thay đổi. Bằng sự kết hợp giữa hai phương pháp logic và lịch sử ta sẽ nghiên cứu quá trình tuầnhoàn và chu chuyển tư bản theo không gian và thời gian xem xét các mối liên hệ giữa các sựvật hiện tượng xung quanh có ảnh hưởng tới quá trình với cách tiếp cận ấy, bố cục nội dungcủa đề án này bao gồm hai phần chính: - Cơ sở lý luận của vấn đề - ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn nước ta Với khuôn khổ một đề án, ta không thể nào phân tích được hết những vấn đề sâu xa, chitiết mà chỉ đủ để nói được những vấn đề chung nhất, điển hình nhất của quá trình tuần hoàn vàchu chuyển của tư bản. Phần II: Nội dungA - Cơ sở lý luận của vấn đề. I.- Sự tuần hoàn của tư bản. 1 . Khái niệm: Tư bản luôn luôn vận động, nó vận động qua ba giai đoạn, chuyển hoá qua ba hình thái,thực hiện qua ba chức năng rồi lại quay về với hình thái chức năng ban đầu nhưng với sốlượng lớn hơn đó là tuần hoàn của tư bản. Thực chất của tuần hoàn tư bản là gì? Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó sẽ không mấtđi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác và được biểu hiện qua công thức: T_H_T’ T_số tiền tệ (tư bản) bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau đó biến thành“ H” đem bán để thu về một lượng giá trị là T’. T ‘_ số tiền hay giá trị kết tinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cách chính xáchơn là lợi nhuận mà nhà tư bản thu được qua quá trình đầu tư sản xuất. Mỗi quá trình của tư bản, tiền tệ càng lớn thì lợi nhuận thu đ ược càng cao tức T’ càngnhiều. Để minh chứng cho đ iều đó ta hãy nghiên cứu các giai đoạn tuần hoàn của tư bản. 2.- Các giai đoạn tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Quá trình tuần hoàn của tư bản trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một giaiđoạn sản xuất. - Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản với tư cách là người mua, xuất hiện trên thị trường hànghoá và thị trường lao động; tiền của hắn chuyển hoá thành hàng hoá, hay thông qua hành vilưu thông T_ H. - Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng bằng cách sản xuất những hàng hoá mà hắn đãmua. Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hoá TBCN, tư bản của hắn thực hiệnquá trình sản xuất. Kết quả là có một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuấtra hàng hoá đó. - Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách người bán, hàng hoá của hắnchuyển hoá thành tiền hay thực hiện hành vi lưu thông. Do đó công thức có thể ứng dụng cho tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T_H_...sản xuất...H’_T’. Đường ... chỉ ra rằng quá trình lưu thông bị đứt quãng còn H’ và T’ là H và T đã tăngthêm giá trị thặng dư. a.- Giai đoạn thứ nhất. T_ H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thường, tiền tệ đ ược sử dụng làm phương tiệnmua bán như mọi số tiền khác trong lưu thông. Tiền tuy làm phương tiện mua nhưng phải muađược hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm mục đích sản xuất giá trị thặng d ư. Hànhvi T_ H không ch ỉ đơn thuần biểu thị việc chuyển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản LUẬN VĂN:Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản Phần I : Mở đầu Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trìnhlưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư đó. Đểthực hiện mục đích tối đa hoá lợi nhuận tư bản trong CNTB luôn luôn vận động, trong quátrình vần động nó lớn lên không ngừng. Tư bản vận động để biến lượng tiền T thành lượngtiền T’ > T và để ngày càng sản sinh ra nhiều giá trị thặng dư. Để trở thành T’ thì T phải trải qua quá trình tuần hoàn và chu chuyển lâu dài và phức tạpkhông phải tự nhiên mà tiền tệ tự đẻ ra, phần tiền tệ tăng thêm sau quá trình vận động là bảnchất của sự bóc lột giá trị thặng d ư đã được che dấu bởi hình thức bên ngoài là sự vận động. Vì sao phải nghiên cứu quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản? Nghiên cứu “Quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản” là để hiểu biết đầy đủ hơn vềsự vận động của tư bản cùng với những biểu hiện của quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa trongquá trình vận động của nó. Trong thời đại ngày nay, quá trình tuần hoàn tư bản có thể hiểu là quá trình tuần hoàn vốn.Với nhịp độ phát triển nh ư vũ bão của nền kinh tế vấn đề tạo nguồn vốn , sử dụng và quayvòng vốn cho phát triển là một vấn đề lớn cần được xem xét. Nó đóng một vai trò quan trọngtrong nền kinh tế _ xã hội. Nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản để có một cái nhìn rõ nét, đúnghướng về vấn đề vốn, tiền tệ trong những thời đại khác nhau. Dưới giác độ môn kinh tế chính trị học ta chỉ nghiên cứu các hình thái khác nhau mà t ưbản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đ i trong khi lặp đi lặp lại tuần hoàn của nó.Đồng thờicũng cần giả định rằng hàng hoá được bán đúng theo giá trị của chúng và việc bán hàng hoánhư thế được tiến hành trong những tình hình không thay đổi. Bằng sự kết hợp giữa hai phương pháp logic và lịch sử ta sẽ nghiên cứu quá trình tuầnhoàn và chu chuyển tư bản theo không gian và thời gian xem xét các mối liên hệ giữa các sựvật hiện tượng xung quanh có ảnh hưởng tới quá trình với cách tiếp cận ấy, bố cục nội dungcủa đề án này bao gồm hai phần chính: - Cơ sở lý luận của vấn đề - ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn nước ta Với khuôn khổ một đề án, ta không thể nào phân tích được hết những vấn đề sâu xa, chitiết mà chỉ đủ để nói được những vấn đề chung nhất, điển hình nhất của quá trình tuần hoàn vàchu chuyển của tư bản. Phần II: Nội dungA - Cơ sở lý luận của vấn đề. I.- Sự tuần hoàn của tư bản. 1 . Khái niệm: Tư bản luôn luôn vận động, nó vận động qua ba giai đoạn, chuyển hoá qua ba hình thái,thực hiện qua ba chức năng rồi lại quay về với hình thái chức năng ban đầu nhưng với sốlượng lớn hơn đó là tuần hoàn của tư bản. Thực chất của tuần hoàn tư bản là gì? Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó sẽ không mấtđi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác và được biểu hiện qua công thức: T_H_T’ T_số tiền tệ (tư bản) bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau đó biến thành“ H” đem bán để thu về một lượng giá trị là T’. T ‘_ số tiền hay giá trị kết tinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cách chính xáchơn là lợi nhuận mà nhà tư bản thu được qua quá trình đầu tư sản xuất. Mỗi quá trình của tư bản, tiền tệ càng lớn thì lợi nhuận thu đ ược càng cao tức T’ càngnhiều. Để minh chứng cho đ iều đó ta hãy nghiên cứu các giai đoạn tuần hoàn của tư bản. 2.- Các giai đoạn tuần hoàn của tư bản tiền tệ. Quá trình tuần hoàn của tư bản trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông và một giaiđoạn sản xuất. - Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản với tư cách là người mua, xuất hiện trên thị trường hànghoá và thị trường lao động; tiền của hắn chuyển hoá thành hàng hoá, hay thông qua hành vilưu thông T_ H. - Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng bằng cách sản xuất những hàng hoá mà hắn đãmua. Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hoá TBCN, tư bản của hắn thực hiệnquá trình sản xuất. Kết quả là có một hàng hoá có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuấtra hàng hoá đó. - Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách người bán, hàng hoá của hắnchuyển hoá thành tiền hay thực hiện hành vi lưu thông. Do đó công thức có thể ứng dụng cho tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T_H_...sản xuất...H’_T’. Đường ... chỉ ra rằng quá trình lưu thông bị đứt quãng còn H’ và T’ là H và T đã tăngthêm giá trị thặng dư. a.- Giai đoạn thứ nhất. T_ H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thường, tiền tệ đ ược sử dụng làm phương tiệnmua bán như mọi số tiền khác trong lưu thông. Tiền tuy làm phương tiện mua nhưng phải muađược hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất nhằm mục đích sản xuất giá trị thặng d ư. Hànhvi T_ H không ch ỉ đơn thuần biểu thị việc chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuần hoàn tư bản chu chuyển tư bản kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 261 0 0 -
4 trang 256 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0