Danh mục tài liệu

Luận văn : Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 72      Loại file: doc      Dung lượng: 494.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đông Nam á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quá trình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất nước có sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng như trình độ phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiện nay KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “Quan Hệ Kinh Tế-Thương Mại Việt Nam-Thái Lan trong giai đoạn hiện nay” 1MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦUCHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC THÁI LANI. Điều kiện tự nhiên và con người Thái Lan 1. Vị trí địa lý 2. Dân số, văn hoá và xã hội 3. Thể chế chính trị của Thái LanII. Tình hình phát triển kinh tế của Thaí Lan 1. Quá trình phát triển kinh tế 2. Vài nét về chính sách kinh tế và hoạt động kinh tế đối ngoại của Thái Lan những năm gần đây 3. Kinh nghiệm phát triển đất nước của Thái LanCHƢƠNG II: TÌNH HÌNH QUAN HỆ KINH TẾ -THƢƠNGMẠI VIỆT NAM - THÁI LANI. Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan trướcnăm 1990II. Quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt nam - Thái lan từ năm1990 đến nay 1. Quan hệ mậu dịch song phương giữa Việt nam - Thái Lan từ năm 1990 đến nay 2. Đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam từ năm 1990 đến nay 3. Một số lĩnh vực khácCHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNQUAN HỆ KINH TẾ - THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - THÁILAN TRONG THỜI GIAN TỚII. Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan và Việt Namhiện nay 2 1. Chính sách đối ngoại của Thá i lan 2. Chính sách đối ngoại của Việt NamII. Triển vọng quan hệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - TháiLan trong những năm tới 1. Triển vọng phát triển quan hệ thương mại song phương 2. Triển vọng đầu tư của Thái Lan vào Việt Nam 3. Triển vọng hợp tác du lịch, dịch vụ và các lĩnh vực khácIII. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ Kinh tế -Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong những năm tới 1. Các giải pháp từ phía nhà nước 1.1 Đổi mới chính sách thương mại 1.2 Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Thái Lan 2. Các giải pháp từ phía doanh nghiệpKIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤTKẾT LUẬN 3 LỜI MỞ ĐẦU Đông Nam Á là một khu vực có lịch sử phát triển lâu dài và trong quátrình phát triển của mình đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền vănminh nhân loại. Các quốc gia trong khu vực là những đất nước có sự tươngđồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hoá - xã hội cũng như trình độ phát triểnkinh tế. Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia trong khu vựcluôn được đặt ra ở các thời điểm lịch sử. đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, thếgiới đang có nhiều biến đổi, xu thế toàn cầu hoá và đa cực hoá thế giới đangdiễn ra nhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vựcĐông Nam á, nói chung. Trong xu thế vận động của thế giới, hiệp hội cácnước Đông Nam á (ASEAN) được hình thành, phát triển và chắc chắn sẽ pháttriển mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai đặc biệt về lĩnh vực kinh tế. Quan hệbuôn bán với ASEAN có ý nghĩa chiến lược đối với mọi quốc gia, nhất là cácnước trong khu vực. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước nhận thấy lợi ích to lớn trong quan hệ buôn bán với các nướctrong khu vực, đặc biệt là với Thái Lan. Thời gian qua, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Thái Lankhông ngừng được củng cố và phát triển, kể cả trong thời gian TháiLan phải chịu tác hại nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế châu á.Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, Thái Lan luôn là mộttrong 10 nước và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam, với khoảng 112 dự án còn hiệu lực có tổng vốn đầu tưđăng ký khoảng 1.168 triệu USD.Thái Lan là nước ASEAN lớn thứ2 đầu tư tại Việt Nam , chỉ sau Singapore. Xuất phát từ thực tế trong quan hệ kimh tế thương mại giữahai nước có thể thấy được rất nhiều cơ sở lạc quan để có thể đặt hy 4vọng vào một mối quan hệ tốt đẹp hơn trong tương lai. Với những lýdo nêu trên tác giả chọn viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài Quanhệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong giai đoạn hiệnnay . Gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về đất nước Thái Lan. Chương II: Thực trạng quan hệ Kinh tế - Thương mại ViệtNam - Thái Lan những năm gần đây. Chương III: Triển vọng và giải pháp phát triển mối quanhệ Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Thái Lan trong thời giantới. Thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các phương phápduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổnghợp thống kê, so sánh các số liệu, tài liệu để giải quyết các yêu cầuđề tài đặt ra. Trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tác giả xin chânthành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế trường Đại học nghoại thương đãtrang bị cho em những kiến thức về kinh tế, các cô chú công tác tại vụ Châu áThái bình dương - Bộ thương mại đã cung cấp tài liệu, thông tin cập nhật liênquan đến đề tài, đặc biệt thầy Tô Trọng Nghiệp đã tận tình hướng dẫn emthực hiện hoàn thành chuyên đề này. 5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: