
Luận văn: Quản lý các Dự án đầu tư trong ngành bia Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý các Dự án đầu tư trong ngành bia Việt Nam Luận vănQuản lý các Dự án đầu tư trong ngành bia Việt Nam Chương I - Giới thiệu kháI quát về ngành biaI. Sự hình thành và phát triển ngành bia trên Thế giới Bia là loại đồ uống có nguồn gốc từ rất lâu đời. Theo các nhà khảo cổhọc, dụng cụ nấu bia đầu tiên có nguồn gốc từ người Babilon, được chế tạo từthế kỷ 37 trước Công nguyên. Sách cổ do một ông vua Arập đã dạy cách làmđồ uống này từ đại mạch. Người cổ ở Trung Quốc cũng làm ra thứ đồ uống này từ lúa m ì, lúamạch được gọi là “Kju”. Bia từ đây mới truyền sang Châu Âu đến thế kỷ IXngười ta mới bắt đầu hoa Houblon và đ ến thế kỷ XV thì hao Houblon mớiđược dùng chính thức để tạo hương vị cho bia. Năm 1516, ở Đức có Luật Tinhkhiết, quy định rằng: bia chỉ đ ược sản xuất từ lúa mạch, hoa houblon và nước. Năm 1870, người ta bắt đầu dùng máy lạnh trong công nghệ sản xuấtbia. Năm 1897, nhà bác học người Pháp đã phát hiện ra nấm men. Từ đó chấtlượng bia đ ược nâng lên đáng kể, ngành công nghiệp sản xuất bia đã phát triểnmạnh, sản phẩm tạo ra đ ã thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con người. Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia vẫn là malt, hoa Houblonvà nước. Ngoài ra còn một số nguyên liệu thay thế như: mỳ, gạo, đường, mộtsố chất phụ gia khác và vật liệu khác. Khi đời sống xã hội ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùngrượu, bia, nước giải khát cũng tăng, lại là ngành có lợi nhuận cao nên trở thànhngành công nghiệp tiêu dùng quan trọng, có mức tăng trưởng cao. Do vị thế như vậy, nên mức sản xuất và tiêu dùng trên thế giới khá cao,mức tiêu thụ bia bình quân của thế giới đạt: 22 lít/ người/năm, các nước Đức,Bỉ, Anh, úc có mức tiêu thụ bình quân từ: 100 – 140 lít/người/năm. Châu á là một trong những khu vực có mức tiêu dùng bia đang tăngnhanh. Trong đó Trung Quốc đang đứng thứ nhì trên thế giới về sản xuất bia(sau Mỹ), với hơn 800 nhà máy bia đạt sản lượng 137 triệu héctôlít vào năm1993. Về chính sách quản lý, các nước trên thế giới như ấn Độ, Đài Loan, NhậtBản, Thái Lan, Trung Quốc....đều quan tâm đặc biệt đến việc kiểm tra giám sátcác ho ạt động sản xuất phân phối và tiêu thụ rượu, bia, nước giải khát, vì đây làsản phảm có lợi nhuận cao.II- Sự phát triển về ngành bia Việt Nam và Tổng công ty rượu - bia - nướcgiải khát Việt Nam1. Sự phát triển ng ành bia Việt Nam Sản xuất bia được người Pháp đưa vào nước ta vào cuối thế kỷ 19, chínhlà Nhà máy Bia Hà Nội và Nhà máy Bia Sài Gòn. Lúc đ ầu thiết bị rất thô sơ, laođộng hoàn toàn thủ công, do hai người Pháp là ông Alfred Hommel ở Hà Nội vàông Victor La Rue ở Sài Gòn lúc đó quản lý. Từ những năm 1970 do chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhànước ta, đời sống của các tầng lớp dân cư có những bước cải thiện quan trọng,lượng khách du lịch, cá nhà kinh doanh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăngnhanh, càng thúc đẩy sự phát triển cuả các ngành kinh tế. Do đó chỉ trong thờigian ngắn, ngành Bia Việt Nam đã có những bước phát triển quan trọng, thôngqua việc đầu tư khôi phục sản xuất của các nhà máy bia sẵn có, mở rộng đầu tưliên doanh với nước ngoài và xây dựng thêm các nhà máy bia của các địaphương, Trung Ương, tư nhân và cổ phần trên phạm vi khắp cả nước. Ngành bia phát triển tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khác pháttriển như nông nghiệp, giao thông, cơ khí, bao bì ( ngựa, thuỷ tinh, giấy, kimloại....). Ngành bia là một ngành thu ngân sách lớn cho Nhà nước. Tính b ìnhquân sản xuất 1 triệu lít bia của công nghiệp quốc doanh Trung ương tích luỹcho Nhà nước từ 4 – 6 tỷ đồng. Ngành bia còn là ngành thu hút nguồn lao động đáng kể, tận dụng cácnguồn nội lực sẵn có trong nước và có điều kiện mở rộng ra thị trường thế giới. Vì vậy, sản phẩm của ngành chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinhtế quốc dân. Ngành đã được đầu tư cơ sở vật chất tương đối lớn, nhiều cơ sở có thiếtbị, công nghệ hiện đại, tạo ra nhiều sản phẩm có tín nhiệm với người tiêu dùngtrong nước hoặc khu vực, như: bia 333, bia Hà Nội, bia Sài Gòn.... Từ chỗ chỉ có 2 nhà máy bia là Sài Gòn và Hà Nội, thì nay cả nước có469 cơ sở sản xuất với năng lực 1021 triệu lít/năm. Hiện nay bình quân tiêu thụbia tính theo b ình quân đầu người trong 1 năm là 8,5 lít. V ới tốc độ tăng trưởngnhanh, đáp ứng về số lượng cũng như chất lượng, dần dần thay thế sản phẩmnhập khẩu và nâng cao gía trị nông sản thực phẩm.2. Nhiệm vụ của Tổng công ty: Tổng công ty Rượu – Bia – N ước giải khát Việt Nam là doanh nghiệpNhà nước được thành lập theo Quyết định số: 1476/QĐ - TCLĐ, ngày 24 tháng10 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ, Tổng công ty hoạt động theoQuyết định: số 90/TTg, ngày 07/03/1994. Năm 1997, Tổng công ty được xếp làdoanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt. Tổng công ty có nhiệm vụ chính sau đây: + Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh Rượu – Bia – Nước giải khát theo quyhoạch và kế hoạch phát triển ngành Rượu – Bia – Nước giải khát của Nhà nướcbao gồm: xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chứcvùng nguyên liệu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư thiết bị, xuấtnhập khẩu, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và quốc tếphù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước. + Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nướcgiao, bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng cóhiệu quả nguồn tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao, đểthực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao. + Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học,công nghệ; công tác đào tạo, bồi d ưỡng cán bộ và công nhân trong Tổng côngty.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của bộ máyCơ cấu tổ chức: Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc Các đơn vị thành viên của Tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thẩm định dự án hoạch định dự án dự án kinh doanh quản trị dự án ngành bia Việt Nam Quản lý dự án đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư mà bạn cần biết
6 trang 317 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị dự án (Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư): Phần 1 - Vũ Công Tuấn
229 trang 290 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị dự án hệ thống thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý sinh viên
42 trang 276 1 0 -
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Quản lý dự án đầu tư
22 trang 217 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 212 1 0 -
Hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu đánh giá
6 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 192 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
66 trang 156 0 0 -
35 trang 141 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án: Bài 1 - Phần mềm
7 trang 120 0 0 -
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 113 0 0 -
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA HONDA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
26 trang 109 1 0 -
Đề trắc nghiệm quản trị dự án có đáp án
42 trang 98 0 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 98 0 0 -
Bài tập môn Quản lý dự án đầu tư - Ths. Nguyễn Lê Quyền
6 trang 96 0 0 -
Đáp án môn Quản trị dự án đổi mới sáng tạo
14 trang 90 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 90 0 0 -
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng - Chương 1: Tổng quan về dự án và quản lý dự án
20 trang 88 0 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 85 0 0