Danh mục tài liệu

Luận văn: QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 5618 /QĐ/BGD & ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật, kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề gồm các ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ cơ khí động lực, công nghệ kỹ thuật may, là cơ sở nghiên cứu, triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÔ VĂN KHÔI QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ(HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÔ VĂN KHÔI QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ(HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG THÁI NGUYÊN - 2008 1 MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên được thành lập theo Quyếtđịnh số 5618 /QĐ/BGD & ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 với nhiệm vụ đàotạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật, kinh tế côngnghiệp và các trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề gồm cácngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật điện, côngnghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ cơ khí động lực, côngnghệ kỹ thuật may, là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học p hục vụ quản lý,sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp và yêu cầu phát triển kinh tế xãhội trong cả nước đặc biệt là các các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện nay nhàtrường đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng chính qui, cao đẳngnghề, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề. Qui mô đào tạo hiện naygồm gần 4000 học sinh, sinh viên, trong đó số học nghề chiếm phần lớn. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực,vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hộ i đang trởthành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo nghề. Nhằm gópphần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Sớm đưađất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt, đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàphát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Mục tiêu phát triểngiáo dục nghề nghiệp trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉrõ:“ đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ýthức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhucầu sử dụng, gắn việc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất”, Conngười và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trongSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản toàndiện về giáo dục, trong đó ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực. Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hộivề giáo dục đào tạo cũng chỉ rõ “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bấtcập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhânlực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, công tác quản lí giáo dục cònnhiều hạn chế. Những tiêu cực trong giáo dục như thiếu trung thực trong họctập, dạy thêm, học thêm tràn lan mang tính áp đặt, thi cử nặng nề, tốn kém…gây bức xúc trong xã hội”. Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường đã có một số giải pháptrong công tác quản lý hoạt động dạy nghề nói chung và quản lý dạy học thựchành nghề nói riêng nhưng chưa có cơ sở lý luận, chưa mang tính hệ thống.Điều đó đặt ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức,quản lý dạy thực hành, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh trung cấp .Vấn đề ở đây là quản lí dạy học thực hành hệ trung cấp chưa thực sự phù hợpvới hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm. Do đặc thù của hệ trung cấpnghề nên các biện pháp quản lí dạy học thực hành phải khác với quản lí ở hệCao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp. Chính vì lý do đó tôi đã chọn vànghiên cứu đề tài: “Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ởtrường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng một số biện pháp quản lý dạy học thực hành ng hề đáp ứngđược đặc thù của hệ trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lư ợng đào tạo củatrường CĐCN Thái Nguyên hiện nay.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Caođẳng Công nghiệp Thái Nguyên.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33.2. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) củatrường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu những biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề bảo đảm tínhđồng bộ với quá trình quản lí dạy học và quản lí đào tạo của nhà trường, cótính thực tiễn, phù hợp với điều kiện của trường thì kết quả dạy học sẽ đượccải thiện.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU5.1. Xác định cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động dạy học thực hànhnghề ở hệ trung cấp nghề tại trường CĐCN Thái Nguyên5.2. Đánh giá thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề( hệ trung cấp)ở trường CĐCN Thái Nguyên hiện nay.5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trungcấp) của Trường CĐCN Thái Nguyên.5.4. Tổ chức lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU6.1. Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành nghềđược thực hiện ở tất cả các lớp hệ trung cấp nghề đang đào tạo tạitrường CĐCN Thái Nguyên.6..2. Các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề được đề xuất để ápdụng cho Giám hiệu và các cán bộ quản lí đào tạo của hệ trung cấp nghềở trường CĐCN Thái Nguyên.7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1 ...