Danh mục

LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.02 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã vượt qua một giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tế đã chứng minh điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Sau hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã vượt qua một giaiđoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta khôngnhững đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Để có đượcnhững kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọng của nhà nước trongnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tế đã chứng minh điềukhẳng định trên là hoàn toàn đúng đắn. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tình trạngđình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổnđịnh, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995.Lương thực không những đủ ăn mà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Đờisống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Lòng tin của quần chúng nhândân với Đảng được củng cố. Bên cạnh đó, chúng ta cũng còn nhiều vấn đề tồn đọng và yếu kémcần giải quyết: nền kinh tế của đát nước còn nghèo và chậm phát triển, tình hình xã hội còn nhiềutiêu cực, quản lý nhà nước còn nhiều thiếu sót, cồng kềnh. Tuy vậy, đến nay, thế và lực của nước ta đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Đó là do chúngta đã vận dụng cơ chế thị trường một cách đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện và hoàncảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính hiệnvật, tự cung tự cấp, vận hành theo cơ chế chỉ huy chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế nước taphải trải qua thời kỳ quá độ - đó là thời kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưathực sự ra đời. Vì vậy chúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Trong điềukiện đó, vai trò kinh tế của nhà nước cực kỳ quan trọng. Lý do để nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế là do có những trục trặc của thị trường. Đôi khi thị trường không phân bố các nguồnlực một cách có hiệu quả và sự can thiệp của chính phủ có thể cải thiện các hoạt động kinh tế.Chính phủ đặt ra các qui định về luật pháp và trong việc đảm bảo tài chính cho mình, thôngqua đánh thuế và vay mượn, chính phủ gây một ảnh hưởng rất lớn tới giá cả, lãi xuất và sảnxuất. Tuy nhiên, chính phủ cũng không thể kiểm soát nền kinh tế một cách hoàn hảo, nhưngchính phủ có thể kiểm soát phần lớn tổng chi và lượng tiền trong nền kinh tế do đó chính phủsẽ có những quyết định đúng đắn vào những thời điểm cần thiết. Với nước ta, quản lý nhànước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt độngkinh tế, là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế. nội dung1. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế Để tìm hiểu vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở ViệtNam hiện nay trước hết chúng ta phảI hiểu kinh tế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tếhàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó. Cơ chế đó giải quyết ba vấnđề cơ bản của tổ chức kinh tế là gì, như thế nào và cho ai. Cơ chế đó có tác dụng giải phóngmọi năng lực của xã hội, huy động mọi tiềm năng của ngành và thanh phần kinh tế. Cơ chếthị trường đã có tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nó không nhữngkhông là nhân tố đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển đấtnước theo con đường XHCN. Tuy vậy bản thân nền kinh tế thị trường cũngchứa đựng những khuyết tật. Có nhữngmục tiêu xã hội mà dù cơ chế thị trường có hoạt động tốt cũng không thể đạt được. Sự tácđộng của cơ chế thị trường sẽ dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc, số người thấtnghiệp ngày càng tăng, công bằng xã hội không được đảm bảo. . . như vậy bản thân nền kinhtế thị trường không thể giải quyết đồng thời mục tiêu phát triển và muc tiêu công bằng xã hội. Vì vậy tất cả các nước mà nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết đều có sự can thiệpcủa nhà nước vào nền kinh tế nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểmcủa nó, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, hiệu quả và đạt được sự công bằng xã hội.Trong nền kinh tế thị trường nhà nước thực hiện sự định hướng, tạo lập các cân đối vĩ mô,ngăn nhừa những đột biến xấu, điều chỉnh thông qua các công cụ chính sách pháp luật đảmbảo về mặt pháp lý sự bình đẳng đối vơí mọi thành phần kinh tế. Vì vậy sự tác động của nhànước- một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan vào nền kinhtế là một tất yếu của sự phát triển kinh tế và xã hội. Thiếu sự can thiệp của nhà nước vào nềnkinh tế để cho nền kinh tế thị trường tự do hoạt động thì việc điều hành nền kinh tế nước ta sẽkhông có hiệu quả.2. Nền kinh tế thị trường XHCN và vai trò kinh tế của nhà nước ở Việt Nam. Sự cần thiết phải chuyển sang nền kinh tế hàng háo nhiều thành phần theo định hướngXH vận động theo cơ chế thị trường. Kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội gắn liền với haiđiều kiện tiền đề là: sự phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tưliệu sản xuất và sản phẩm lao động. ở nước ta, những điều kiện chung của kinh tế hàng hoávẫn còn nên sự tồn tại của kinh tế hàng hoá là một tất yếu khách quan. Thứ nhất, phân công lao động xã hội chẳng những không mất đi, trái lạI càng phát triểncả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt ra khỏiphạm vi quốc gia trở thành phân công lao động trên phạm vi quốc tế. Thứ hai, nền kinh tế nước ta đang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: