
LUẬN VĂN:Quản trị kinh doanh Makerting
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm công ty thương mại theo quan điểm Marketing: Từ góc độ macro- marketing, công ty thương mại được hiểu là một đơn vị kinh doanh thương mại độc lập, được tổ chức theo quan điểm phân công lao động xã hội và Marketing thương mại thoả mãn nhu cầu thị trường xã hội. Như vậy, không phải bất kỳ 1 DNTM nào cũng là và đã trở thành công ty thương mại. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào những qui tắc pháp luật và bản thân mức độ độc lập của đơn vị kinh doanh trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Quản trị kinh doanh Makerting LUẬN VĂN:Quản trị kinh doanh Makerting Chương 1: Cơ sở lý luận của quản trị kinh doanh Makerting I. Khái niệm, vai trò của quản trị Marketing. 1. Khái niệm công ty thương mại theo quan điểm Marketing: Từ góc độ macro- marketing, công ty thương mại đ ược hiểu là một đơn vị kinh doanh thương mại độc lập, được tổ chức theo quan điểm phân công lao động xã hội và Marketing thương mại thoả mãn nhu cầu thị trường xã hội. Như vậy, không phải bất kỳ 1 DNTM nào cũng là và đã trở thành công ty thương mại. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào những qui tắc pháp luật và bản thân mức độ độc lập của đơn vị kinh doanh trên 3 mặt: - Mức độ độc lập về tài sản - Mức độc lập tác nghiệp - Mức độc lập về pháp luật Trên góc độ micro- marketing, công ty thương mại được hiểu là một chỉnh thể tổ chức vàcông nghệ tiếp thị bán hàng trên thị trường, mục tiêu của nó là bao gồm một tổ hợp các đơn vịDNTM (của hàng, trạm, kho..) và các cơ cấu quản trị.Với góc độ tiếp cận này, các quá trình kinh doanh của công ty thương mại đ ược thực hiệntrong phạm vi quản trị, điều hành và tác nghiệp mục tiêu các quan hệ tổ chức xác định so sánhvới các loại hình công ty có đặc trưng sản xuất khác, công ty thương mại có đặc trưng sau: - Trình độ tán xạ lớn hơn các hoạt động cơ bản - Tính phức hợp và phân hoá cao của cấu trúc tổ - Tỷ trọng lao động sống lớn - Tính nhất thể hoá hữu cơ các hoạt động thương mại. Từ những phân định trên về khái niệm công ty thương mại, cần nhận thức rằng để đáp ứngđúng khái niêm công ty thương mại, không phải bất kỳ 1 kiểu và trình độ tổ chức DNTM nàocũng có bản chất tổ chức công ty thương mại hợp lý và hợp thức. 2. Điều kiện hoạt động của công ty thương mại: Một công ty khi hoạt động kinh doanh cần phải đáp ứng các điều kiện về pháp lí vànăng lực hành vi tức là phải có tính hợp pháp và có khả năng hoạt có hiệu quả. Về năng lực pháp lí: Công ty cần có những điều kiện sau - Phải được nhà nước thành lập hoặc thừa nhận và bảo hộ - Phải có tài khoản riêng ở ngân hàng tự chủ về tài chính - Độc lập về tài sản có kết cấu tài sản phù hợp với lĩnh vực kinh doanh mà công ty đăng ký - Độc lập, bình đẳng trong các quan hệ xã hội: Có trụ sở, tên gọi con dấu riêng, độc lập giao dịch, có cơ cấu tổ chức riêng, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt dộng kinh doanh của mình Về năng lực hành vi: Công ty cần phải đáp ứng được các yêu cầu theo luật thương mại, luật hợp đồng kinh tế - Tính hợp pháp thành lập, có giấy phép kinh doanh hoạt động đúng lĩnh vực cho phép, đúng pháp luật - Có bộ máy tổ chức, hệ công nghệ thích hợp đảm bảo cho lĩnh vực kinh doanh mà công ty tham gia. - Có năng lực tài chính: Đủ vốn pháp định, có khả năng huy đ ộng vốn 1cách hợp pháp. - Có năng lực chịu trách nhiệm về tài sản và pháp luật Như vậy, nếu một công ty có được năng lực pháp lý như là điều kiện cần thì năng lựchành vi là điều kiện đủ để xác lập tư cách pháp nhân hợp lý. Nếu nh ư những điều kiện quiđịnh năng lực pháp lý tạo ra tiền đề cho sự độc lập và đảm bảo cho kinh doanh thì năng lựchành vi quyết định những quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật định của công tythương mại. 3. Chức năng tác nghiệp của công ty thương mại: Xuất phát từ vị trí của hệ thống Marketing công ty thương mại với môi trường kinhdoanh và thị trường của nó, xuất phát từ việc phân định vị thế, vai trò các trung gian thươngmại trong hệ kênh và mạng phân phối, xuất phát từ việc phân định nội dung chức năng côngnghệ tiếp thị thương mại chung của một công ty thương mại, về mặt tác nghiệp các công tythương mại nói chung có các nhóm chức năng chủ yếu sau: Công ty thuơng Nhóm chức năng Nhóm chức Nhóm chức năng năng kết nối Nghiên Chuyển Kết Hình Kết nối Chức cứu hoá nối thành thời năng dự trữ không Marketin mặt gian thực g mục hàng gian Bảo vệ Nghiên Chức Chức Giao Chức quản cứu năng năng tiếp năng lý phát tư vấn thôn phối giáo chất triển g H 1 .1. Chức năng tác nghiệp của doanh nghiệp thương mại Nhóm các chức năng trung gian kết nối thương mại: Bao gồm các chứcnăng kết nối về không gian, thời gian, chức năng giao tiếp - phối thuộc, chức năng thông tin. - Chức năng kết nối không gian: Có quan hệ với việc khắc phục khoảng cáchkhông gian giữa các nơi sản xuất đến các nơi tiêu thụ - tức khoảng không gian từ khởi điểmđến kết thúc kênh phân phối vận động. - Chức năng kết nối thời gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Quản trị kinh doanh Makerting LUẬN VĂN:Quản trị kinh doanh Makerting Chương 1: Cơ sở lý luận của quản trị kinh doanh Makerting I. Khái niệm, vai trò của quản trị Marketing. 1. Khái niệm công ty thương mại theo quan điểm Marketing: Từ góc độ macro- marketing, công ty thương mại đ ược hiểu là một đơn vị kinh doanh thương mại độc lập, được tổ chức theo quan điểm phân công lao động xã hội và Marketing thương mại thoả mãn nhu cầu thị trường xã hội. Như vậy, không phải bất kỳ 1 DNTM nào cũng là và đã trở thành công ty thương mại. Điều này chủ yếu phụ thuộc vào những qui tắc pháp luật và bản thân mức độ độc lập của đơn vị kinh doanh trên 3 mặt: - Mức độ độc lập về tài sản - Mức độc lập tác nghiệp - Mức độc lập về pháp luật Trên góc độ micro- marketing, công ty thương mại được hiểu là một chỉnh thể tổ chức vàcông nghệ tiếp thị bán hàng trên thị trường, mục tiêu của nó là bao gồm một tổ hợp các đơn vịDNTM (của hàng, trạm, kho..) và các cơ cấu quản trị.Với góc độ tiếp cận này, các quá trình kinh doanh của công ty thương mại đ ược thực hiệntrong phạm vi quản trị, điều hành và tác nghiệp mục tiêu các quan hệ tổ chức xác định so sánhvới các loại hình công ty có đặc trưng sản xuất khác, công ty thương mại có đặc trưng sau: - Trình độ tán xạ lớn hơn các hoạt động cơ bản - Tính phức hợp và phân hoá cao của cấu trúc tổ - Tỷ trọng lao động sống lớn - Tính nhất thể hoá hữu cơ các hoạt động thương mại. Từ những phân định trên về khái niệm công ty thương mại, cần nhận thức rằng để đáp ứngđúng khái niêm công ty thương mại, không phải bất kỳ 1 kiểu và trình độ tổ chức DNTM nàocũng có bản chất tổ chức công ty thương mại hợp lý và hợp thức. 2. Điều kiện hoạt động của công ty thương mại: Một công ty khi hoạt động kinh doanh cần phải đáp ứng các điều kiện về pháp lí vànăng lực hành vi tức là phải có tính hợp pháp và có khả năng hoạt có hiệu quả. Về năng lực pháp lí: Công ty cần có những điều kiện sau - Phải được nhà nước thành lập hoặc thừa nhận và bảo hộ - Phải có tài khoản riêng ở ngân hàng tự chủ về tài chính - Độc lập về tài sản có kết cấu tài sản phù hợp với lĩnh vực kinh doanh mà công ty đăng ký - Độc lập, bình đẳng trong các quan hệ xã hội: Có trụ sở, tên gọi con dấu riêng, độc lập giao dịch, có cơ cấu tổ chức riêng, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt dộng kinh doanh của mình Về năng lực hành vi: Công ty cần phải đáp ứng được các yêu cầu theo luật thương mại, luật hợp đồng kinh tế - Tính hợp pháp thành lập, có giấy phép kinh doanh hoạt động đúng lĩnh vực cho phép, đúng pháp luật - Có bộ máy tổ chức, hệ công nghệ thích hợp đảm bảo cho lĩnh vực kinh doanh mà công ty tham gia. - Có năng lực tài chính: Đủ vốn pháp định, có khả năng huy đ ộng vốn 1cách hợp pháp. - Có năng lực chịu trách nhiệm về tài sản và pháp luật Như vậy, nếu một công ty có được năng lực pháp lý như là điều kiện cần thì năng lựchành vi là điều kiện đủ để xác lập tư cách pháp nhân hợp lý. Nếu nh ư những điều kiện quiđịnh năng lực pháp lý tạo ra tiền đề cho sự độc lập và đảm bảo cho kinh doanh thì năng lựchành vi quyết định những quyền tự do kinh doanh trong khuôn khổ luật định của công tythương mại. 3. Chức năng tác nghiệp của công ty thương mại: Xuất phát từ vị trí của hệ thống Marketing công ty thương mại với môi trường kinhdoanh và thị trường của nó, xuất phát từ việc phân định vị thế, vai trò các trung gian thươngmại trong hệ kênh và mạng phân phối, xuất phát từ việc phân định nội dung chức năng côngnghệ tiếp thị thương mại chung của một công ty thương mại, về mặt tác nghiệp các công tythương mại nói chung có các nhóm chức năng chủ yếu sau: Công ty thuơng Nhóm chức năng Nhóm chức Nhóm chức năng năng kết nối Nghiên Chuyển Kết Hình Kết nối Chức cứu hoá nối thành thời năng dự trữ không Marketin mặt gian thực g mục hàng gian Bảo vệ Nghiên Chức Chức Giao Chức quản cứu năng năng tiếp năng lý phát tư vấn thôn phối giáo chất triển g H 1 .1. Chức năng tác nghiệp của doanh nghiệp thương mại Nhóm các chức năng trung gian kết nối thương mại: Bao gồm các chứcnăng kết nối về không gian, thời gian, chức năng giao tiếp - phối thuộc, chức năng thông tin. - Chức năng kết nối không gian: Có quan hệ với việc khắc phục khoảng cáchkhông gian giữa các nơi sản xuất đến các nơi tiêu thụ - tức khoảng không gian từ khởi điểmđến kết thúc kênh phân phối vận động. - Chức năng kết nối thời gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh quản trị marketing quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
22 trang 717 1 0
-
99 trang 435 0 0
-
6 trang 419 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
98 trang 367 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 269 0 0 -
87 trang 267 0 0
-
96 trang 265 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 261 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 236 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 222 0 0