Danh mục tài liệu

Luận văn: Quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Kim đến năm 2020

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.25 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là kết quả của quá trình đấu tranh và lao động của nhân dân, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được của các ngành sản xuất nông - lâm nghiệp, là nền tảng để phân bổ và xây dựng các ngành kinh tế quốc dân, các khu dân cư, các công trình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Kim đến năm 2020 LUẬN VĂN:Quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Kim đến năm 2020 Đặt vấn Đề Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là kết quả của quá trình đấutranh và lao động của nhân dân, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được củacác ngành sản xuất nông - lâm nghiệp, là nền tảng để phân bổ và xây dựng các ngànhkinh tế quốc dân, các khu dân cư, các công trình phục vụ đời sống và sự nghiệp cũng cốquốc phòng. Từ sự nhận thức được vị trí hết sức quan trọng của đất đai, Đảng và Nhànước ta đã thường xuyên quan tâm tới các vấn đề về đất đai. Cùng với sự nghiệp phát triển của đất nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế và quá trìnhhình thành, phát triển đô thị hoá rất nhanh chóng đã làm cho diện tích đất nông nghiệpđặc biệt là đất canh tác hàng năm ngày càng bị thu hẹp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếncảnh quan môi trường và ảnh hưởng tới vấn đề an toàn lương thực. Do đó, để quản lý vàsử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần nâng cao đời sống của ngườidân thì biện pháp đầu tiên là đất đai phải được quy hoạch, sử dụng một cách phù hợp vớinhu cầu phát triển kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên. Mặt khác việc quy hoạch sử dụngđất phù hợp với lòng dân và xu thế phát triển chung của địa phương còn là nền tảng vữngchắc nhằm thực hiện tốt kế hoạch phát triển chung của Đảng bộ, chính quyền huyện vàThành phố. Nên em chọn đề tài “quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Kim đến năm2020” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: - Nghiên cứu cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai - Nghiên cứu quá trình lập phương án quy hoạch sử dụng đất đai trên thực tế - Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đai vào thực tế Đề tài này được nghiên cứu theo các phương pháp sau: - Phương pháp kết hợp định tính và định lượng - Phương pháp thống kê dự báo - Phương pháp bản đồ Bố cục chuyên đề gồm 3 phần chính:Phần I: Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đaiPhần II: phương án quy hoạch sử dụng đất của xã đến năm 2020Phần III: Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai Phần I Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đaiI. khái niệm và sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai1. Khái niệm. Về mặt thuật ngữ, “Quy hoạch” là việc xác định một trật tự nhất định bằng nhữnghoạt động như: Phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức… Đất đai là một phần lãnh thổ nhất định(vùng đất, khoanh đất, vạc đất, mảnh đất, miếng đất…) có vị trí, hình thể, diện tích vớinhững tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhưỡng, điều kiện đại hình, địachất thuỷ văn, chế độ nước, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hóa…), tạora những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Vì vậy, đểsử dụng đất đạt hiệu quả cao cho các mục đích khác nhau, phù hợp với những điều kiệnnhất định đem lại lợi ích cả về kinh tế, xã hội và môi trường của mỗi vùng, mỗi lãnh thổ,mỗi đơn vị hành chính thì cần phải có quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xácđịnh ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhấtđịnh. Xét về mặt bản chất, đất đai là đối tượng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnhvực sử dụng đất đai (người ta gọi đó là các mối quan hệ đất đai: quan hệ giữa con ngườivới đất đai, quan hệ giữa đất đai với phương thức sản xuất xã hội, quan hệ giữa đất đaivới điều kiện kinh tế - xã hội). Như vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tượngkinh tế xã hội, là một môn khoa học tổng hợp của rất nhiều chủ thể khác nhau thể hiệnđược đồng thời cả ba tính chất: kinh tế (bằng hiệu quả sử dụng đất); kỹ thuật (các tácnghiệp chuyên môn kỹ thuật như điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lýsố liệu…) và thể hiện tính pháp chế cao (xác định tính pháp lý về mục đích và quyền sửdụng đất nhằm quản lý và sử dụng đất đai theo pháp luật). Vì vậy có thể định nghĩa “Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện phápcủa Nhà nước để tổ chức quản lý và sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, khoa học,và có hiệu quả nhất thông qua việc phân bố quỹ đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtcủa xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường”. Tính đầy đủ, hợp lý và khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai được thể hiện mọiloại đất đều được đưa vào khai thác sử dụng cho các mục đích khác nhau phù hợp với đặcđiểm tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng. Đặc biệt trên cơ sởtiềm năng đất đai để khai thác thế mạnh, phát huy thế mạnh của từng khu vực, bố trí việcsử dụng đất đai phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của các cấp các ngành và phùhợp với xu thế phát triển của thời đại. Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác và sử dụng tiềmnăng đất đai còn phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo loại tài nguyên này thông qua việcáp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến nhằm đạt được hiệuquả cao nhất trên cả ba lợi ích kinh tê, xã hội và môi trường. Quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định, các phương ántổ chức và tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật và pháp lệnh của Nhà nướcbằng các phương pháp phân tích tổng hợp, phân bố địa lý các điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội với những đặc trưng của tính phân dị giữa các cấp, các vùng lãnh thổ theo quanđiểm tiếp cận hệ thống nhằm tạo điều kiện đưa đất đai vào sử dụng hiệu quả và bền vữngđể đem lại lợi ích cao nhất. Quy hoạch sử dụng đất đai được nghiên cứu theo các chu kỳ phù hợp với yêu cầuvà nhiệm vụ phát triển của đất nước. Theo đó tự nó có tính chất riêng của mình như làmột biện pháp để không ngừng phát triển, sử dụng quỹ đất đai theo nghĩa tạo ra giá trị sửdụng ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: