LUẬN VĂN: Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
sự cần thiết phải hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước việt nam hiện nay. Quyền hành pháp là một nhánh quyền trong cơ cấu quyền lực nhà nước Việt Nam, có chức năng rất quan trọng đối với đời sống xã hội nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực có nghĩa là hoàn thiện về tổ chức và thực hiện quyền này trong sự phân công phối hợp giữa các thiết chế quyền lực lập pháp , hành pháp và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam LUẬN VĂN:Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam Phương hướng và giải pháp Hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước Việt Nam 3.1. sự cần thiết phải hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhànước việt nam hiện nay. Quyền hành pháp là một nhánh quyền trong cơ cấu quyền lực nhà nước Việt Nam, cóchức năng rất quan trọng đối với đời sống xã hội nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậyviệc hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực có nghĩa là hoàn thiện về tổ chứcvà thực hiện quyền này trong sự phân công phối hợp giữa các thiết chế quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Điều đó theo chúng tôi được xuất phát từ những yêu cầu sau:3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện Bộ máy Nhà nước. Hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung, bộ máy hành chính nhà nước nói riêng luônđược Đảng và Nhà nước quan tâm từ hơn nửa thế kỷ qua, nhất là từ sau công cuộc đổi mới( sau năm 1996 ) đến nay. Điều này về phương diện pháp lý đã được minh chứng qua lịchsử lập hiến của nhà nước ta. Nhất là với sự ra đời của Hiến pháp 1992 , một mô hình tổchức quyền lực nhà nước được hình thành đáp ứng với các mục tiêu của quá trình dổi mới, nhất là đổi mới về kinh tế. cũng như đổi mới về hệ thống chính trị. Đặc biệt là hiến pháp1992 sửa đổi, một lần nũa đã củng cố một bước mới mô hình tổ chức quyền lực này vớicác thiết chế quyền lực như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, cũng như Toà án nhândân, Viện kiểm sát nhân dân.Trên cơ sở của hiến pháp1992 chúng ta đã từng bước có những cải cách để hoàn thiện dầnbộ máy nhà nước và cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn chưa khắcphục được những hạn chế nhất định trong tổ chức quyền lực hiện nay làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu quả quản lý nhà nước cũng như các hoạt động khác… Theo chúng tôitổ chức bộ máy nhà nước nói chung, bộ máy hành chính nhà nước nói riêng vần còn bộc lộnhững hạn chế sau:- Mối quan hệ giữa các thiết chế quyền lực ( lập pháp, hành pháp, tư pháp) còn mang tínhhình thức, chưa phản ánh được bản chất của các mối quan hệ quyền lực này.- Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết, thích hợp,nhất là pháp luật hành chính.- Bộ máy hành chính nhà nước vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, chức năng,nhiệm vụ chồng chéo, hoạt động kém hiệu quả, quan liêu, tham nhũng còn khá phổ biến.- Đội ngũ cán bộ, công chức nhìn chung không được đào tạo chính quy; trình độ, năng lựcvà phẩm chất chưa ngang tầm với nhiệm vụ, kỹ năng hành chính kém, chế độ công vụ cònlạc hậu... Vậy để khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết tật, xây dựng một nhànước vững mạnh, trong sạch, hiện đại, bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quảđáp ứng các yêu cầu quản lý đất nước. Do vậy cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnnhà nước, mà trọng tâm là tiến hành cải cách nền hành chính. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước thương xuyên phải đổi mới và hoàn thiện bộ máynhà nước, đặc biệt là đổi mới tổ hcức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. Điều đó đãđược thể hiện rõ qua cac schủ chương của Đảng: Từ năm 1991 chủ trương cải cách hành chính được Đảng Cộng sản Việt Nam đề rađến năm 1994 chủ trương cải cách hành chính bắt đầu được triển khai thực hiện, trong điềukiện công cuộc đổi mới đất nước đã giành được những thành quả bước đầu trên các mặt kinhtế, xã hội, chính trị... Cải cách hành chính cho thấy đây là công việc phức tạp, có nhiều khó khăn, vì nótrực tiếp đụng chạm đến lợi ích cục bộ của các ngành, các địa phương, cũng như của bảnthân đội ngũ cán bộ, công chức. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là phải đề ra được quan điểmchỉ đạo nhất quán, có trọng tâm, trọng điểm, có chương trình giải pháp thực hiện thiếtthực phù hợp cho từng giai đoạn, trên tinh thần vừa phải bám sát thực tiễn, phù hợp đặcđiểm, truyền thống, tính cách và bản sắc của Việt Nam, vừa tham khảo, học hỏi kinhnghiệm của các nước trên thế giới về cải cách. Năm 1996 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đãmở ra một thời kỳ phát triển mới có tính bước ngoặt của cách mạng Việt Nam, thời kỳ đổimới toàn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng, văn minh. Nghị quyết Đại hội đã đề ra chủ trương thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổchức bộ máy của cơ quan nhà nước, theo phương hướng: Xây dựng và thực hiện một cơchế quản lý nhà nước thể hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động ở tất cả cáccấp. Tăng cường bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương và cơ sở thành một hệthống thống nhất, có sự phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấptheo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính - kinh tế vớiquản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vàvùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội. - Về các giải pháp cụ thể để cải cách bộ máy nhà nước, Nghị quyết xác định phải:Thực hiện một quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy gọn nhẹ, cóchất lượng cao với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và năng lực quản lý nhà nước,quản lý kinh tế, quản lý xã hội. - Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (tháng 3/1989) đã đề cậpviệc đổi mới hệ thống chính trị với mục tiêu: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trên cơ sởđó, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng. Về mặt Nhà nước đòi hỏi đặt ra là phải thực hiện đúng đắn quyền lực của mình; quảnlý mọi mặt hoạt động của xã hội bằng pháp luật theo đường lối, chính sách của Đảng. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tổ chức và hoạt động của hệ thống bộmáy hành chính từ Trung ương đến địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt, từng bước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam LUẬN VĂN:Quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực thống nhất ở Việt Nam Phương hướng và giải pháp Hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhà nước Việt Nam 3.1. sự cần thiết phải hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực nhànước việt nam hiện nay. Quyền hành pháp là một nhánh quyền trong cơ cấu quyền lực nhà nước Việt Nam, cóchức năng rất quan trọng đối với đời sống xã hội nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậyviệc hoàn thiện quyền hành pháp trong cơ cấu quyền lực có nghĩa là hoàn thiện về tổ chứcvà thực hiện quyền này trong sự phân công phối hợp giữa các thiết chế quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Điều đó theo chúng tôi được xuất phát từ những yêu cầu sau:3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện Bộ máy Nhà nước. Hoàn thiện bộ máy nhà nước nói chung, bộ máy hành chính nhà nước nói riêng luônđược Đảng và Nhà nước quan tâm từ hơn nửa thế kỷ qua, nhất là từ sau công cuộc đổi mới( sau năm 1996 ) đến nay. Điều này về phương diện pháp lý đã được minh chứng qua lịchsử lập hiến của nhà nước ta. Nhất là với sự ra đời của Hiến pháp 1992 , một mô hình tổchức quyền lực nhà nước được hình thành đáp ứng với các mục tiêu của quá trình dổi mới, nhất là đổi mới về kinh tế. cũng như đổi mới về hệ thống chính trị. Đặc biệt là hiến pháp1992 sửa đổi, một lần nũa đã củng cố một bước mới mô hình tổ chức quyền lực này vớicác thiết chế quyền lực như Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, cũng như Toà án nhândân, Viện kiểm sát nhân dân.Trên cơ sở của hiến pháp1992 chúng ta đã từng bước có những cải cách để hoàn thiện dầnbộ máy nhà nước và cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên vẫn chưa khắcphục được những hạn chế nhất định trong tổ chức quyền lực hiện nay làm ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu quả quản lý nhà nước cũng như các hoạt động khác… Theo chúng tôitổ chức bộ máy nhà nước nói chung, bộ máy hành chính nhà nước nói riêng vần còn bộc lộnhững hạn chế sau:- Mối quan hệ giữa các thiết chế quyền lực ( lập pháp, hành pháp, tư pháp) còn mang tínhhình thức, chưa phản ánh được bản chất của các mối quan hệ quyền lực này.- Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa tạo đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết, thích hợp,nhất là pháp luật hành chính.- Bộ máy hành chính nhà nước vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc trung gian, chức năng,nhiệm vụ chồng chéo, hoạt động kém hiệu quả, quan liêu, tham nhũng còn khá phổ biến.- Đội ngũ cán bộ, công chức nhìn chung không được đào tạo chính quy; trình độ, năng lựcvà phẩm chất chưa ngang tầm với nhiệm vụ, kỹ năng hành chính kém, chế độ công vụ cònlạc hậu... Vậy để khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết tật, xây dựng một nhànước vững mạnh, trong sạch, hiện đại, bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quảđáp ứng các yêu cầu quản lý đất nước. Do vậy cần phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiệnnhà nước, mà trọng tâm là tiến hành cải cách nền hành chính. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước thương xuyên phải đổi mới và hoàn thiện bộ máynhà nước, đặc biệt là đổi mới tổ hcức hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước. Điều đó đãđược thể hiện rõ qua cac schủ chương của Đảng: Từ năm 1991 chủ trương cải cách hành chính được Đảng Cộng sản Việt Nam đề rađến năm 1994 chủ trương cải cách hành chính bắt đầu được triển khai thực hiện, trong điềukiện công cuộc đổi mới đất nước đã giành được những thành quả bước đầu trên các mặt kinhtế, xã hội, chính trị... Cải cách hành chính cho thấy đây là công việc phức tạp, có nhiều khó khăn, vì nótrực tiếp đụng chạm đến lợi ích cục bộ của các ngành, các địa phương, cũng như của bảnthân đội ngũ cán bộ, công chức. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là phải đề ra được quan điểmchỉ đạo nhất quán, có trọng tâm, trọng điểm, có chương trình giải pháp thực hiện thiếtthực phù hợp cho từng giai đoạn, trên tinh thần vừa phải bám sát thực tiễn, phù hợp đặcđiểm, truyền thống, tính cách và bản sắc của Việt Nam, vừa tham khảo, học hỏi kinhnghiệm của các nước trên thế giới về cải cách. Năm 1996 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đãmở ra một thời kỳ phát triển mới có tính bước ngoặt của cách mạng Việt Nam, thời kỳ đổimới toàn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng, văn minh. Nghị quyết Đại hội đã đề ra chủ trương thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổchức bộ máy của cơ quan nhà nước, theo phương hướng: Xây dựng và thực hiện một cơchế quản lý nhà nước thể hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động ở tất cả cáccấp. Tăng cường bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương và cơ sở thành một hệthống thống nhất, có sự phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấptheo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính - kinh tế vớiquản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vàvùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội. - Về các giải pháp cụ thể để cải cách bộ máy nhà nước, Nghị quyết xác định phải:Thực hiện một quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy gọn nhẹ, cóchất lượng cao với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và năng lực quản lý nhà nước,quản lý kinh tế, quản lý xã hội. - Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (tháng 3/1989) đã đề cậpviệc đổi mới hệ thống chính trị với mục tiêu: Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trên cơ sởđó, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quầnchúng. Về mặt Nhà nước đòi hỏi đặt ra là phải thực hiện đúng đắn quyền lực của mình; quảnlý mọi mặt hoạt động của xã hội bằng pháp luật theo đường lối, chính sách của Đảng. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tổ chức và hoạt động của hệ thống bộmáy hành chính từ Trung ương đến địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt, từng bước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quyền lực thống nhất quyền hành pháp quản trị rủi ro cao học kinh tế cao học quản trị luận văn cao học luận văn quản trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
44 trang 364 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
98 trang 238 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 227 0 0