Danh mục tài liệu

Luận văn : SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ NĂNG SUẤT CỦA 9 GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động thái tăng trưởng chiều cao các giống ở vụ tơ từ giai đoạn từ 75-135 ngày Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H Động thái tăng trưởng số chồi của các giống ở vụ tái sinh 1H Năng suất thân, lá, hạt của các giống vụ tơ H Năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H so sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H (tái sinh thời điểm thu hoạch) với vụ tơ H So sánh tổng năng suất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ NĂNG SUẤT CỦA 9 GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 2 Động thái tăng trưởng chiều cao các giống ở vụ tơ từ giai đoạn 24 41 từ 75-135 ngày 25 Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H 42 26 Động thái tăng trưởng số chồi của các giống ở vụ tái sinh 1H 43 27 Năng suất thân, lá, hạt của các giống vụ tơ H 44 28 Năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H 45 so sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H 29 46 (tái sinh thời điểm thu hoạch) với vụ tơ H So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 30 47 1H với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG)DANH SÁCH HÌNHHình Tựa hình Trang số 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Nhằm thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng - vật nuôi cógiá trị kinh tế cao và thị trường tiêu thụ ổn định, quyết định 167/2001/QĐ-TTgngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp và chính sáchphát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010, An Giang là mộttrong các tỉnh phát triển đàn bò sữa tương đối nhanh. Tính đến đầu tháng 9/2004,toàn tỉnh An Giang đã phát triển được 120 trang trại và hợp tác xã (HTX) chănnuôi gần 10.000 con bò thịt, bò sữa, bò cái sinh sản..., tăng 29 trang trại và HTXso với cuối năm 2003. Hiện nay, tốc độ phát triển trang trại, HTX chăn nuôi bò ởtỉnh An Giang rất nhanh. Tổng các trang trại này không chỉ tập trung ở khu vựcvùng núi Tri Tôn và Tịnh Biên, là nơi có nhiều cỏ cây xanh làm thức ăn cho bò,mà ngay cả các huyện thị đồng bằng như Thoại Sơn, Châu Thành... cũng đang 1phát triển nhanh diện tích trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi. Đến nay, toàn tỉnh đãtrồng được 166 ha cỏ. Nông dân các huyện đầu nguồn, cù lao Chợ Mới, TânChâu, An Phú, Châu Phú còn phát triển trang trại chăn nuôi gắn với vùngnguyên liệu sản xuất ngô lai, ngô thu trái non lấy phụ phế phẩm làm thức ănchăn nuôi. Ngoài những trang trại nuôi bò có qui mô lớn, tỉnh An Giang còn cógần 100 trang trại tư nhân, góp phần nâng tổng số đàn bò trong tỉnh lên 57.296con, tăng 9,1% so với cuối năm 2003 nuôi. Tổng đàn bò toàn tỉnh từ 39.781 con(năm 2001) tăng lên xấp xỉ gần 57.000 con (năm 2004) và thực hiện kế hoạchđạt tổng đàn 62.600 con vào năm 2005; trong đó, bò sữa từ 161 con vào năm2001 tăng lên 700 con trong năm 2004 và 730 con theo kế hoạch vào năm 2005(Phạm Thị Hòa). Với tốc độ gia tăng đàn bò như vậy thì nhu cầu thức ăn đồng cỏ và cácphế phẩm nông nghiệp hiện có không thể đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn bò, từ đósẽ dẫn đến việc chăn nuôi không đạt hiệu quả. Mặt khác, trong điều kiện nước ta hiện nay nói chung, tỉnh An Giangnói riêng, nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại ngày càng cạn kiệt, đồng bãi chănthả, diện tích cỏ tự nhiên có thể thu cắt được ngày càng hạn hẹp và cạnh tranhgay gắt với việc thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích canh tác, trồng rừng,trồng cây công nghiệp (Phùng Quốc Quảng, 2002)…trong điều kiện như vậy cầnphải có các biện pháp hữu hiệu để giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại, đặcbiệt là bò. Qua những kết quả nghiên cứu trước đây và khảo sát thực tế cho thấycao lương là một loại cây dễ trồng thích hợp với nhiều loại đất kể cả những vùngđất nghèo dinh dưỡng như đất sét, đất sét thịt, đất cát thịt và có khả năng chịuhạn cao; cũng như các loại cây trồng khác, nó phát triển mạnh ở vùng đất phìnhiêu thoát nước tốt, rất thích hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của tỉnh AnGiang. Cao lương có thể sử dụng cả thân, lá, hạt làm thức ăn cho gia súc. Hơnnữa cao lương còn có khả năng tái sinh cao. 1 Để đa dạng hoá nguồn thức ăn cũng như bổ sung các nguồn thức ăn cógiá trị dinh dưỡng cao góp phần phát triển ngành chăn nuôi bò của tỉnh AnGiang, chúng tôi thực hiện đề tài “So sánh khả năng tái sinh và năng suất của 9dòng/giống cao lương trồng trong chậu” tại khoa Nông nghiệp – Tài nguyênThiên nhiên, Đại học An Giang từ tháng 04.2004 - 02.2005. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Bước đầu tuyển chọn các dòng/giống cao lương có khả năng tái sinhcao, có năng suất thân cao và có giá trị dinh dưỡng cao nhằm góp phần phát triểnđàn bò trong tỉnh An Giang.Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược hiện trạng chăn nuôi bò ĐBSCL và tỉnh An Giang Trà Vinh là một trong những tỉnh thuộc ĐBSCL đang đối mặt với tìnhtrạng thiếu cỏ cho bò. Con bò vốn là vật nuôi chủ lực của nông dân ở Trà Vinh;nhất là bà con người Khmer. Với các chính sách hỗ trợ thiết thực của tỉnh, đàn bòở Trà Vinh tăng nhanh cả về lượng và chất. Bò lai Sind đã chiếm khoảng 35%tổng đàn. Dự án lai tạo và phát triển đàn bò từ nay đến năm 2005 của tỉnh TràVinh đang triển khai có tổng nguồn vốn hỗ trợ người chăn nuôi lên đến 57 tỉ đồng. Người nhận đầu tư nuôi bò trong khuôn khổ dự án chỉ phải góp vốn40% giá trị con bò; đồng thời được hưởng nhiều ưu đãi khác như: Hỗ trợ 50% lãisuất tiền vay ngân hàng để xây dựng chuồng trại, tập huấn kỹ thuật, gieo tinh,tiêm phòng miễn phí... Thế nhưng mục tiêu phát triển đàn bò ở Trà Vinh vàĐBSCL có nguy cơ chậm lại nếu không giải quyết được tình trạng thiếu cỏ (Vôdanh, 29.09.2004). Theo ngành NNPTNT T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: