Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Tác dụng tích cực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.92 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tác dụng tích cực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác dụng tích cực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước LUẬN VĂN:Tác dụng tích cực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước Lời mở đầu Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnhhưởng tích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện phápổn định hoá kinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chínhphủ Trung ương đối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiệnchính sách mở cửa trong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét vềtốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sáchcải cách đó, hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổiđáng kể. Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới ở Việt Nam cólẽ sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng cóliên quan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật trong sốđó là xác định vai trò hợp lý của nhà nước trong nền kinh tế. Trong quá trình chuyển từnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang mongmuốn tìm kiếm cho mình một nền kinh tế mà trong đó có sử dụng được các tác dụng tíchcực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhànước đối với hai mặt tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội. Nội dung1-/ cơ chế thị trường. Các yếu tố tạo thành cơ chế thị trường Những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta bước từ nền kinh tế quan liêu bao cấpsang nền kinh tế mở cửa. Thì cũng là lúc chúng ta làm quen và sử dụng khái niệm về thịtrường. Thị trường được hiểu theo nghĩa hẹp đó là nơi gặp gỡ giữa người mua và ngườibán để trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Nhưng để hiểu theo nghĩa rộng hơn thì thị trường lànơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của quy luật sản xuất và lưuthông hàng hoá và tổng hợp các quan hệ lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thịtrường tự điều tiết quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá theo những yêu cầu kháchquan của các quy luật của kinh tế vốn có của nó như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,quy luật cung cầu, quyluật lưu thông tiền tệ. Có thể nói cơ chế thị trường là tổng thể hữucơ giữa các nhân tố kinh tế: cung cầu, giá cả trong đó người sản xuất và người tiêu dùngtác động lẫn nhau thông qua thị trường để xác định được ba vấn đề cơ bản là sản xuất cáigì ? như thế nào? và cho ai ? Những mặt ưu của thị trường và cơ chế thị trường: - Thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm và lao động chi phí sản xuất ra nó. Dođó nó kích thích những người sản xuất trao đổi hàng hoá giảm chi phí sản xuất và lưuthông cải tiến chất lượng, quy cách, mẫu mã, hình thức cho phù hợp nhu cầu, thị hiếungười tiêu dùng. Sản xuất hàng hoá là việc riêng của từng người có tính độc lập đối vớingười sản xuất khác. Nhưng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xã hội về chất lượng,hình thức thị hiếu người tiêu dùng không? Chỉ trên thị trường và thông qua thị trường cácvấn đề trên mới được khẳng định và có lời giải đáp. Ngoài chức năng là nơi kiểm nghiệmsự chấp nhận của người tiêu dùng, thì thị trường còn có chức năng là đóng vai trò nhưmột đòn bẩy, nó kích thích và hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trường mọi hànghoá đều mua bán theo giá cả thị trường. Cho nên người sản xuất luôn tìm cách hạ giáthành sản xuất ít hơn giá cả thị trường, không những không giảm mà còn tăng chất lượngsản phẩm. Điều này tạo điều kiện cho người sản xuất có một thế mạnh trên thị trường vàlàm ăn có lãi. Dẫn đến làm phát triển sự tiến bộ xã hội. Cạnh tranh cung - cầu làm cho giácả thị trường biến đổi thông qua sự biến đổi đó thị trường có tác dụng kích thích hoặc hạnchế sản xuất đối với người sản xuất, kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng đối với người tiêudùng. Ngoài ra thị trường còn cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.Thị trường cho biết những biến động về nhu cầu xã hội, số lượng giá cả, cơ cấu và xuhướng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ. đó là những thông tin cực kỳ quantrọng đối với người sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất cho phù hợp vớithông tin của thị trường. Cơ chế thị trường hoạt đồng theo các quy luật của nền kinh tế thị trường. Đó là quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.... Thông qua cáchoạt động trao đổi mua bán hàng hoá cơ chế thị trường với sự dẫn dắt của giá cả đã có tácdụng trực tiếp điều tiết sản xuất, tiêu dùng và đầu tư. Chính bàn tay vô hình này làm cho cơcấu sản xuất, cơ cấu hàng hoá phù hợp với khối lượng và chất lượng nhu cầu. Samelson đãnói rằng “cơ chế thị trường không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế. Một nền kinh tếthị trường là một cơ chế tinh vi phối hợp một cách, không tự giác, nhân dân và doanh nghiệpthông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thứcvà hành động của Đảng trên các cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tâm mà nó vẫngiải quyết được bài toán mà máy vi tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi”. Cơ chế thịtrường tự động kích thích sự phát triển sản xuất với người tiêu dùng. Cơ chế thị trường đã đặtngười tiêu dùng lên hàng đầu “khách hàng là thượng đế”. Như vậy nền kinh tế thị trường có khả năng tập hợp tự động được hành động trí tuệvà tài lực của hàng triệu con người và hướng tới lợi ích chung của xã hội đó là thúc đẩytăng trưởng kinh tế, tăng trưởng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất. Các nhà kinhtế đã khẳng định rằng: cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: