Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam - Phân tích theo các nhân tố sản xuất

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác giả thực hiện nghiên cứu để tìm ra những yếu tố tạo nên năng lực sản xuất của ngành giấy, bột giấy Việt Nam, ảnh hưởng của việc phát triển ngành giấy đến môi trường sống của người dân. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ cho các nhà chính sách ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh giá năng lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam - Phân tích theo các nhân tố sản xuất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT -------------------------------------- LÊ ĐÌNH ANH HUYĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH GIẤY VIỆT NAM - PHÂN TÍCH THEO CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------------------------- CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT LÊ ĐÌNH ANH HUYĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH GIẤY VIỆT NAM - PHÂN TÍCH THEO CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Malcolm McPherson ThS. Đinh Vũ Trang Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 -i- LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụngtrong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết củatôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Lê Đình Anh Huy -ii- LỜI CẢM ƠNĐến với môi trường học tập tại Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, dù đã nỗ lực hếtmình nhưng nếu không có sự giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè, gia đình thì tôi đã không hoàn tấtđược luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô, cán bộ nhân viêntại chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Nhà trường đã tạo cho tôi môi trường học tậprất lý tưởng trong hai năm vừa qua.Để hoàn thành luận văn tôi xin gửi lời tri ân đến cô Đinh Vũ Trang Ngân. Những góp ý củacô đã giúp tôi định hướng và triển khai các nội dung của luận văn một cách khoa học. Cô đãkiên nhẫn đọc và góp ý chi tiết từ những bản thảo ban đầu. Những lời khuyên sâu sắc của côkhông những giúp ích cho luận văn mà còn giúp ích cho tôi trong công việc. Tôi đặc biệtcảm ơn thầy Huỳnh Thế Du, người đã định hướng cho tôi từ khi tìm ý tưởng thực hiện luậnvăn. Thầy dạy tôi nhìn các vấn đề chính sách một cách đơn giản nhưng thực tế và sâu sắc.Thầy đã tiếp thêm động lực cho tôi mỗi khi tôi nản chí bằng những lời động viên. Thầy làtấm gương tuyệt vời trong công việc nghiên cứu mà tôi luôn muốn học tập. Tôi xin cảm ơnanh Trương Minh Hòa đã hỗ trợ những tài liệu tham khảo và số liệu quý giá được trình bàytrong luận văn.Tôi cũng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với ban giám đốc Công ty cổ phần Mạnh Thông, dựán nhà máy bột giấy Công ty cổ phần Thái Bình Xanh. Nhờ làm việc tại công ty, tôi có điềukiện tiếp xúc với các doanh nghiệp trong ngành, các cơ quan chính quyền, các nhà tư vấnPoyry, Valmet, RISI và Hawkins Wright.Tôi muốn cảm ơn các bạn lớp MPP7, những người đã luôn ở bên cạnh, chia sẻ với tôi tất cảnhững khoảnh khắc vui buồn trong thời gian học tập và làm luận văn. Các bạn là nhữngngười bạn thân thiện và nhiệt tình nhất mà tôi từng được thấy. Cảm ơn bạn Lê Thị NgọcÁnh, Huỳnh Ngọc Chương, Hồ Ngọc Huy đã đọc và góp ý cho luận văn.Tôi xin cảm ơn gia đình, những người luôn tin tưởng và ủng hộ vô điều kiện cho tôi. Cảmơn bạn Lê Triều Thùy Dương giúp đỡ tôi trong suốt hai năm vừa qua. Nếu không có bạn thìtôi đã không đi hết cuộc hành trình này.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Văn Hóa và Giáo dục trực thuộc BộNgoại Giao Hoa Kỳ, tổ chức đã tài trợ học bổng cho tôi trong suốt quá trình theo học tạiChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Lê Đình Anh Huy -iii- TÓM TẮTSản lượng ngành giấy Việt Nam tăng 22 lần trong khoảng thời gian 1986-2015. Tuy nhiênmức tăng trưởng này chưa tương xứng với tiềm năng của ngành. Thời kỳ 1997-2010, nhànước đã đầu tư gấp 9 lần mức cần thiết nhưng ngành giấy Việt Nam vẫn quá nhỏ và lạc hậu.Quy hoạch rừng nguyên liệu, xây dựng nhà máy xa rời thực tế dẫn tới việc Tổng công tygiấy Việt Nam hoạt đ ...

Tài liệu có liên quan: