Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích chính sách chuyển nguồn ngân sách nhà nước trường hợp tỉnh Đồng Nai
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 820.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm chứng minh chuyển nguồn ngân sách chỉ mang tính thủ tục, thiên về kỹ thuật, kế toán hơn là giúp phát huy hiệu quả chính sách theo kỳ vọng. Không những vậy, tác giả cũng sẽ chứng minh rằng, chính sách chuyển nguồn hiện tại đang áp dụng có khả năng làm suy giảm khả năng cân đối, tính bền vững, độ minh bạch và tính kỷ luật của NSĐP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích chính sách chuyển nguồn ngân sách nhà nước trường hợp tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÀNH TIẾN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHCHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAILUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. JAMES RIEDELS Ths. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Những phân tích và nhận định được trình bày trong luận văn này không nhấtthiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tiến ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright và Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tạo một môi trường học tập, nghiêncứu tuyệt vời trong suốt khóa học hai năm vừa qua.Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin được chân thành cảm ơn ba mẹ, những người đãsinh ra tôi, nuôi dưỡng và dạy dỗ tôi nên người, luôn động viên và bên cạnh tôi trong suốtquãng thời gian vừa qua.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo, học giả, nhân viên và tất cả các bạnhọc viên lớp MPP8 cũng như các lớp MPP khóa trước đã tận tâm giảng dạy, chia sẻ các kiếnthức vô cùng quý báo mà tôi đã được lĩnh hội trong thời gian qua. Đặc biệt, xin được chânthành cảm ơn thầy James Riedels và nhất là thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, những người thầy trựctiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn và cũng là người đã khơi gợi ý tưởng luận văn của tôingay từ những ngày đầu được học môn Kinh tế học Khu vực Công của thầy.Tôi cũng xin được một lần nữa cảm ơn các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tạiỦy ban Nhân dân (UBND), Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế, Kho bạc Nhànước (KBNN), Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Đồng Nai đã tận tình cung cấp, chia sẻ dữ liệu,số liệu và những kinh nghiệm quý báu giúp tôi có những cơ sở thực tế chắc chắn hơn trongnhững lập luận của mình.Xin được chân thành cảm ơn!!! iii TÓM TẮT LUẬN VĂNMặc dù Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) 2002 đã phân cấp nhiều hơn cho các địa phương,song công tác điều hành ngân sách tại địa phương vẫn chưa được thực sự chủ động. Nhất làtrong việc điều chuyển nguồn giữa các nhiệm vụ chi. Vướng mắc lớn nhất nằm ở cơ chếchuyển nguồn NSNN qua các năm. Nhiều bất cập nảy sinh trong chính sách chuyển nguồnđã khiến cho một số địa phương có khả năng cân đối ngân sách như Đồng Nai trở nên thụđộng, làm giảm tính linh hoạt trong việc bố trí nguồn để trang trải nhiệm vụ chi trong tổngthể dự toán năm. Bình quân hằng năm số chuyển nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chiếmtrên 17% tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP), trong khi đó nợ chính quyền địa phươnghiện đã chiếm gần 8% tổng chi NSĐP. Điều này đồng nghĩa với việc hằng năm có khoảng17% nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí được ưu tiên dành cho các nhiệm vụ không ưu tiên (khôngthực hiện được hoặc phải chuyển qua các năm), thay vào đó địa phương sẽ vay1 để đủ nguồnbố trí cho các nhiệm vụ đầu tư xây dựng ưu tiên cấp bách khác.Số dư chuyển nguồn quá lớn đã góp phần làm giảm tính bền vững ngân sách. Nhiệm vụkhông thực hiện được trong năm phải chuyển qua các năm tiếp theo làm sai lệch dự toán rấtnhiều so với số khái toán mà nó đã được bố trí. Nếu số chuyển nguồn này được hoàn nhậpvào kết dư ngân sách năm trước để tái bố trí cho nhiệm vụ mới của ngân sách năm sau sẽhợp lý hơn và đảm bảo tính bền vững ngân sách hơn.Chuyển nguồn còn làm méo mó bản chất quyết toán ngân sách năm khi mà số liệu đượcquyết toán chi năm nay luôn bao gồm chi từ nguồn được bố trí dự toán năm nay và nguồncủa năm trước chuyển sang. Theo khuyến cáo của một số tổ chức nghiên cứu như Quỹ tiềntệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), chuyển nguồn, đặc biệt là trong bối cảnh cácnước đang phát triển như Việt Nam cần phải được giới hạn và cần được kiểm soát chặt chẽhơn để nâng cao độ minh bạch và tính linh hoạt trong cân đối ngân sách.Qua phân tích thực trạng áp dụng chính sách chuyển nguồn tại Đồng Nai và tiếp thu một sốkinh nghiệm của quốc tế, luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm khơi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Phân tích chính sách chuyển nguồn ngân sách nhà nước trường hợp tỉnh Đồng Nai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THÀNH TIẾN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCHCHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAILUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. JAMES RIEDELS Ths. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Những phân tích và nhận định được trình bày trong luận văn này không nhấtthiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh hay Chương trìnhGiảng dạy Kinh tế Fulbright. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tiến ii LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin chân thành gửi lời tri ân sâu sắc đến Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright và Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã tạo một môi trường học tập, nghiêncứu tuyệt vời trong suốt khóa học hai năm vừa qua.Để hoàn thành được luận văn này, tôi xin được chân thành cảm ơn ba mẹ, những người đãsinh ra tôi, nuôi dưỡng và dạy dỗ tôi nên người, luôn động viên và bên cạnh tôi trong suốtquãng thời gian vừa qua.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo, học giả, nhân viên và tất cả các bạnhọc viên lớp MPP8 cũng như các lớp MPP khóa trước đã tận tâm giảng dạy, chia sẻ các kiếnthức vô cùng quý báo mà tôi đã được lĩnh hội trong thời gian qua. Đặc biệt, xin được chânthành cảm ơn thầy James Riedels và nhất là thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, những người thầy trựctiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn và cũng là người đã khơi gợi ý tưởng luận văn của tôingay từ những ngày đầu được học môn Kinh tế học Khu vực Công của thầy.Tôi cũng xin được một lần nữa cảm ơn các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tạiỦy ban Nhân dân (UBND), Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục thuế, Kho bạc Nhànước (KBNN), Quỹ Đầu tư Phát triển tỉnh Đồng Nai đã tận tình cung cấp, chia sẻ dữ liệu,số liệu và những kinh nghiệm quý báu giúp tôi có những cơ sở thực tế chắc chắn hơn trongnhững lập luận của mình.Xin được chân thành cảm ơn!!! iii TÓM TẮT LUẬN VĂNMặc dù Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) 2002 đã phân cấp nhiều hơn cho các địa phương,song công tác điều hành ngân sách tại địa phương vẫn chưa được thực sự chủ động. Nhất làtrong việc điều chuyển nguồn giữa các nhiệm vụ chi. Vướng mắc lớn nhất nằm ở cơ chếchuyển nguồn NSNN qua các năm. Nhiều bất cập nảy sinh trong chính sách chuyển nguồnđã khiến cho một số địa phương có khả năng cân đối ngân sách như Đồng Nai trở nên thụđộng, làm giảm tính linh hoạt trong việc bố trí nguồn để trang trải nhiệm vụ chi trong tổngthể dự toán năm. Bình quân hằng năm số chuyển nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chiếmtrên 17% tổng chi ngân sách địa phương (NSĐP), trong khi đó nợ chính quyền địa phươnghiện đã chiếm gần 8% tổng chi NSĐP. Điều này đồng nghĩa với việc hằng năm có khoảng17% nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí được ưu tiên dành cho các nhiệm vụ không ưu tiên (khôngthực hiện được hoặc phải chuyển qua các năm), thay vào đó địa phương sẽ vay1 để đủ nguồnbố trí cho các nhiệm vụ đầu tư xây dựng ưu tiên cấp bách khác.Số dư chuyển nguồn quá lớn đã góp phần làm giảm tính bền vững ngân sách. Nhiệm vụkhông thực hiện được trong năm phải chuyển qua các năm tiếp theo làm sai lệch dự toán rấtnhiều so với số khái toán mà nó đã được bố trí. Nếu số chuyển nguồn này được hoàn nhậpvào kết dư ngân sách năm trước để tái bố trí cho nhiệm vụ mới của ngân sách năm sau sẽhợp lý hơn và đảm bảo tính bền vững ngân sách hơn.Chuyển nguồn còn làm méo mó bản chất quyết toán ngân sách năm khi mà số liệu đượcquyết toán chi năm nay luôn bao gồm chi từ nguồn được bố trí dự toán năm nay và nguồncủa năm trước chuyển sang. Theo khuyến cáo của một số tổ chức nghiên cứu như Quỹ tiềntệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), chuyển nguồn, đặc biệt là trong bối cảnh cácnước đang phát triển như Việt Nam cần phải được giới hạn và cần được kiểm soát chặt chẽhơn để nâng cao độ minh bạch và tính linh hoạt trong cân đối ngân sách.Qua phân tích thực trạng áp dụng chính sách chuyển nguồn tại Đồng Nai và tiếp thu một sốkinh nghiệm của quốc tế, luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm khơi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách Điều hành ngân sách Chính sách chuyển nguồnTài liệu có liên quan:
-
51 trang 254 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
200 trang 199 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 136 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 135 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 131 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0