Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của thể chế đến khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm tìm hiểu xem các yếu tố thể chế có tác động như thế nào đến tinh thần doanh nhân của Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2015. Từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy tinh thần doanh nhân hướng đến mục tiêu tới năm 2020 cả nước có ít nhất một triệu doanh nghiệp do tư nhân làm chủ mà Nghị quyết số 35/NQ-CP mà Chính phủ đã đề ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tác động của thể chế đến khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THANH TRÚC TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT TRẦN THANH TRÚC TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ ĐẾN KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐINH CÔNG KHẢI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện dựa trên bộ dữ liệu và các tríchdẫn có dẫn nguồn cụ thể theo quy định của Chương trình. Luận văn thể hiện kết quả nghiêncứu thực nghiệm, không hoàn toàn phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế Thànhphố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày11 tháng 8 năm 2017 Tác giả Trần Thanh Trúc ii LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đinh Công Khải người đã hướng dẫntôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn Thầy Lê VũQuân, Đại học Seattle đã đóng góp những ý kiến quý báu, củng cố thêm cho tôi nhiều kiếnthức, giới thiệu nhiều tài liệu tham khảo quý giá và trên hết là gợi mở cho tôi nhiều hướngđi mới trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh đề tài.Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô và các Anh/Chị nhân viêntrong Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã trang bị cho tôi những kiến thức và kỹnăng, hỗ trợ về mặt kỹ thuật, các thủ tục cần thiết trong suốt quá trình thực hiện luận văn.Xin cảm ơn các Anh, Chị, Em học viên khóa MPP8 đã hỗ trợ, động viên trong suốt khóahọc cũng như thời gian thực hiện luận văn.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Gia đình và đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cậnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, để tôi có được nhiều trải nghiệm mới mẻ vàhoàn thành nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn tất cả! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 8 năm 2017 Tác giả Trần Thanh Trúc iii TÓM TẮTTinh thần doanh nhân là động lực chính của tăng trưởng kinh tế. Từ lâu, thúc đẩy tinh thầndoanh nhân đã trở thành chiến lược ưu tiên hàng đầu của nhiều nước đang phát triển vàViệt Nam cũng không là ngoại lệ. Bên cạnh các yếu tố cá nhân, tâm lý xã hội và kinh tế,thể chế là một biến số quan trọng có tác động đến tinh thần doanh nhân. Bởi lẽ, chất lượngthể chế có tốt thì mới tạo ra nhiều cơ hội cho việc khai thác các nguồn lực của nền kinh tế.Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu xem các yếu tố thể chế có tác động như thếđến tinh thần doanh nhân của Việt Nam trong giai đoạn 2005 - 2015. Từ đó đưa ra nhữngkhuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy tinh thần doanh nhân hướng đến mục tiêu tới năm2020 cả nước có ít nhất một triệu doanh nghiệp do tư nhân làm chủ mà Nghị quyết số35/NQ-CP mà Chính phủ đã đề ra.Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồn thông tin được thu thập từdữ liệu thứ cấp thông qua các khảo sát, thống kê của Tổng cục thống kê, Niên giám thốngkê các tỉnh/thành phố, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). Kết quả nghiên cứu chothấy, trong các nhóm yếu tố đại diện cho thể chế, Chi phí gia nhập thị trường và Tiếp cậnđất đai và ổn định trong sử dụng đất là hai yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến tinh thầndoanh nhân tại Việt Nam. Chi phí gia nhập thị trường ngày càng được cải thiện nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân tuy nhiên vẫn còn cao sovới các quốc gia trong khu vực. Trong khi đó, tiếp cận đất đai và thiếu quyền sở hữu đấtđược xem là rào cản lớn mà không chỉ các doanh nghiệp phải đối mặt mà còn tạo không ítkhó khăn cho khu vực sản xuất kinh doanh cá thể.Từ kết quả nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị nhằm giảm chi phígia nhập thị trường dựa trên thực tiễn tại Việt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia đãthành công như Malaysia, Singapore, Hàn Quốc. Bên cạnh đó, nhà nước cũng cần cónhững biện pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận đất đai, minh bạch hóa kế hoạch, thủtục quy hoạch giúp doanh nghiệp an tâm hơn và có những phương án sử dụng đất hiệu quả. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................iiTÓM TẮT .............................................................................................................................iiiMỤC LỤC ............................................................................................................................ ivDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: