
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận và thực tiễn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.43 KB
Lượt xem: 194
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu "Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận và thực tiễn" nhằm khẳng định chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển khu vực kinh tế tư nhân và vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế tư nhân xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận và thực tiễn 56 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ThS. Hoàng Xuân Sơn - ThS. Lê Thị Ái Nhân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tóm tắt: Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (KTTT XHCN) là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Đại hội X của Đảng (2006), lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội Đảng đã nêu lên khái niệm KTTN dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Sau 10 năm thừa nhận thành phần kinh tế này, đến Đại hội XII (2016), Đảng đã khẳng định mạnh mẽ hơn nữa về vai trò, vị trí của thành phần KTTN trong nền kinh tế Việt Nam khi xác định: “KTTN là một động lực quan trọng của nền kinh tế”(1). Cho đến nay, KTTN ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm cho xã hội. Từ khóa: kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY - THOERY AND REALITY Abstract: Private economic development in a socialist-oriented market economy is an indispensable trend, a sound and consistent policy of the Communist Party of Vietnam. At the Congress X (2006), for the first time in the Communist Party Congress document, the concept of private economy was used to refer to private-sector economic components of productive capital, Including individual economy, smallholder, private capitalist economy. After 10 years of recognition of this economic component, at the Congress XII (2016) has strongly affirmed the role and position of the private sector in the Vietnamese economy by identifying: “The private sector is an important engine of the economy”. Up to now, the private sector has played an increasingly important role in promoting growth and creating jobs for the society. Keywords: private economy, socialist-oriented market economy, the Communist Party of Vietnam (1) Đảng Cộng sản Việt N am (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, N xb. CTQG-ST, Hà N ội, tr.103 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 57 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan điểm về KTTN dần được hình thành và phát triển từ Đại hội VI của Đảng (1986) cho đến nay và thuật ngữ “KTTN ” lần đầu tiên được xác nhận tại Đại hội X của Đảng (2006), tiếp tục khẳng định tại Đại hội XI (2011) và khẳng định mạnh mẽ hơn nữa về vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế Việt N am tại Đại hội XII (2016), gần đây nhất là việc Đảng đã có N ghị quyết 10/N Q-TW, tại Hội nghị Trung ương năm khóa XII (6/2017) về phát triển KTTN . Theo quan điểm mới, khái niệm KTTN được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sự tồn tại của KTTN là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thực tiễn cho thấy, việc phát triển KTTN trong nền KTTT XHCN là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng Cộng sản Việt N am dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt N am trong thời kỳ đổi mới. Trong thời gian qua, KTTN đã đạt được những kết quả nhất định và đã được Hội nghị Trung ương năm khóa XII khẳng định: “KTTN liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội”(1). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhằm khẳng định chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt N am về phát triển khu vực KTTN và vai trò của KTTN trong nền KTTT XHCN ở Việt N am. Do vậy, trong bài viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thống kê mô tả, thu thập và đối sánh những chủ trương, chính sách của Đảng và N hà nước Việt N am về phát triển KTTN trong nền KTTT XHCN , những số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê về phát triển KTTN ở Việt N am, qua đó làm cơ sở nhận định và đề xuất các hàm ý chính sách. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về KTTN trong nền KTTT XHCN Tại Đại hội VI của Đảng (1986), Đảng khẳng định “cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác”(2), trong đó chỉ ra vai trò của kinh tế gia đình và kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa. (1) Đảng Cộng sản Việt N am (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Lưu hành nội bộ), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà N ội, tr.89-90 (2) Đảng Cộng sản Việt N am (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), N xb CTQG, Hà N ội, tr.67 58 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Đối với kinh tế gia đình, Đảng xác định “có vị trí quan trọng và khả năng dồi dào, cần được khuyến khích và giúp đỡ phát triển trong mối quan hệ hỗ trợ và gắn bó với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể”(1). Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, “N hà nước thừa nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận và thực tiễn 56 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ThS. Hoàng Xuân Sơn - ThS. Lê Thị Ái Nhân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tóm tắt: Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (KTTT XHCN) là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại Đại hội X của Đảng (2006), lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội Đảng đã nêu lên khái niệm KTTN dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Sau 10 năm thừa nhận thành phần kinh tế này, đến Đại hội XII (2016), Đảng đã khẳng định mạnh mẽ hơn nữa về vai trò, vị trí của thành phần KTTN trong nền kinh tế Việt Nam khi xác định: “KTTN là một động lực quan trọng của nền kinh tế”(1). Cho đến nay, KTTN ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng, giải quyết việc làm cho xã hội. Từ khóa: kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN A SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY - THOERY AND REALITY Abstract: Private economic development in a socialist-oriented market economy is an indispensable trend, a sound and consistent policy of the Communist Party of Vietnam. At the Congress X (2006), for the first time in the Communist Party Congress document, the concept of private economy was used to refer to private-sector economic components of productive capital, Including individual economy, smallholder, private capitalist economy. After 10 years of recognition of this economic component, at the Congress XII (2016) has strongly affirmed the role and position of the private sector in the Vietnamese economy by identifying: “The private sector is an important engine of the economy”. Up to now, the private sector has played an increasingly important role in promoting growth and creating jobs for the society. Keywords: private economy, socialist-oriented market economy, the Communist Party of Vietnam (1) Đảng Cộng sản Việt N am (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, N xb. CTQG-ST, Hà N ội, tr.103 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 57 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quan điểm về KTTN dần được hình thành và phát triển từ Đại hội VI của Đảng (1986) cho đến nay và thuật ngữ “KTTN ” lần đầu tiên được xác nhận tại Đại hội X của Đảng (2006), tiếp tục khẳng định tại Đại hội XI (2011) và khẳng định mạnh mẽ hơn nữa về vị trí, vai trò của thành phần kinh tế này trong nền kinh tế Việt N am tại Đại hội XII (2016), gần đây nhất là việc Đảng đã có N ghị quyết 10/N Q-TW, tại Hội nghị Trung ương năm khóa XII (6/2017) về phát triển KTTN . Theo quan điểm mới, khái niệm KTTN được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sự tồn tại của KTTN là một tất yếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và việc cải tạo thành phần kinh tế này là một trong những nhiệm vụ kinh tế cơ bản, lâu dài của cả thời kỳ quá độ. Thực tiễn cho thấy, việc phát triển KTTN trong nền KTTT XHCN là một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng Cộng sản Việt N am dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt N am trong thời kỳ đổi mới. Trong thời gian qua, KTTN đã đạt được những kết quả nhất định và đã được Hội nghị Trung ương năm khóa XII khẳng định: “KTTN liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 39 - 40% GDP; thu hút khoảng 85% lực lượng lao động của nền kinh tế, góp phần quan trọng trong huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội”(1). 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhằm khẳng định chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt N am về phát triển khu vực KTTN và vai trò của KTTN trong nền KTTT XHCN ở Việt N am. Do vậy, trong bài viết, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật thống kê mô tả, thu thập và đối sánh những chủ trương, chính sách của Đảng và N hà nước Việt N am về phát triển KTTN trong nền KTTT XHCN , những số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê về phát triển KTTN ở Việt N am, qua đó làm cơ sở nhận định và đề xuất các hàm ý chính sách. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Quá trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về KTTN trong nền KTTT XHCN Tại Đại hội VI của Đảng (1986), Đảng khẳng định “cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế khác”(2), trong đó chỉ ra vai trò của kinh tế gia đình và kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa. (1) Đảng Cộng sản Việt N am (2017), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Lưu hành nội bộ), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà N ội, tr.89-90 (2) Đảng Cộng sản Việt N am (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), N xb CTQG, Hà N ội, tr.67 58 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Đối với kinh tế gia đình, Đảng xác định “có vị trí quan trọng và khả năng dồi dào, cần được khuyến khích và giúp đỡ phát triển trong mối quan hệ hỗ trợ và gắn bó với kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể”(1). Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, “N hà nước thừa nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế cá thể Kinh tế tư bản tư nhân Chuyển dịch cơ cấu kinh tếTài liệu có liên quan:
-
9 trang 243 0 0
-
10 trang 222 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 215 0 0 -
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 204 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 148 0 0 -
124 trang 124 0 0
-
346 trang 109 0 0
-
6 trang 105 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 100 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 97 0 0 -
89 trang 94 0 0
-
289 trang 84 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 84 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
39 trang 81 0 0 -
Xây dựng cấu trúc ma trận hạch toán xã hội cho mô hình hóa cân bằng tổng quát
19 trang 80 0 0 -
13 trang 78 0 0
-
8 trang 68 0 0
-
15 trang 62 0 0
-
13 trang 59 0 0
-
Phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
5 trang 54 0 0