
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HÒATHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI TÂMTHẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn đề rối loạn tâm thần khá phổ biến, không phân biệt giới, tuổi,chủng tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế. Rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng đã ảnhhưởng nghiêm trọng tới cá nhân, gia đình và xã hội, nhiều gia đình người tâm thầnrơi vào tình cảnh nghèo đói do phải chi trả nhiều khoản phí trong quá trình điều trị,đối diện với những căng thẳng, nguy hiểm. Hiện số người bị rối nhiễu tâm trí ở ViệtNam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương khoảng 9 triệu người, trongđó số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200ngàn người). Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng154.000 người. Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt là các thành phố,đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực hiện “đề án 1215” tại Quảng Ninh vàongày 29 và 30 tháng 10 năm 2015) việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho ngườitâm thần là một thách thức lớn và là một gánh nặng đối với cộng đồng, xã hội[Error! Reference source not found.]. Cả nước hiện có khoảng 10.000 người tâmthần nặng đang được chăm sóc chức năng và phục hồi tại 26 cơ sở bảo trợ xã hội ở20 tỉnh, thành. Đối với thủ đô Hà Nội hiện nay có khoảng trên 8.000 người mắc cácthể bệnh tâm thần, theo số liệu Báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hộinăm 2018. Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách an sinhxã hội quan tâm tới các đối tượng yếu thế, đặc biệt là người tâm thần Cụ thể Chínhphủ đã phê duyệt đề án 1215 về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho ngườitâm thần và người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nghịđịnh 136 Quy định về chính sách xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội. Chínhsách của Nhà nước dành người tâm thần trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ytế, giáo dục, xã hội… Ngoài ra, đây còn là cơ sở pháp lý để người tâm thần và giađình người tâm thần được thụ hưởng đầy đủ các chính sách ưu việt của Nhà nước vềy tế, giáo dục, bảo trợ xã hội… Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, việc thực thi chínhsách đối với người tâm thần còn bộc lộ những hạn chế, ở cấp vĩ mô do chính sáchchưa đầy đủ và không rõ ràng, cùng với sự thiếu thống nhất về quan điểm chỉ đạocủa các ngành, các cấp. Tại cơ sở việc thực hiện chính sách pháp luật, các chương 1trình được tổ chức thực hiện còn bộc lộ những hạn chế do quan điểm chỉ đạo củacán bộ ở các địa phương, tại cơ sở trong vấn đề này còn chưa sâu rộng, chủ động,kịp thời. Dẫn tới người tâm thần chưa được kết nối với chính sách xã hội, dịch vụxã hội, dịch vụ chăm sóc phù hợp. Để triển khai thực hiện hiệu quả đề án, nghị địnhcủa Chính phủ đi vào thực tế, nâng cao công tác bảo trợ trên phạm vi cả nước rấtcần các cấp, các ngành và sự cộng tác của toàn xã hội. Trong đó vai trò của hoạtđộng thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần là rất cần thiết, nhằm nâng caohiệu quả hoạt động an sinh xã hội trong chăm sóc người tâm thần. Đối với trungtâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội hiện có gần 600 người tâm thầndạng mãn tính thuộc đối tượng lang thang vô gia cư hoặc có điều kiện hoàn cảnh khókhăn, họ có nhu cầu được kết nối với chế độ, chính sách các dịch vụ xã hội phù hợpđảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người tâm thần. Xuất phát từ những lýdo trên tôi chọn đề tài: “Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễnTrung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm Luận văn tốtnghiệp. Thực hiện đề tài này tác giải tập trung nghiên cứu lý luận chính sách, chínhsách đối với người tâm thần, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm gópphần nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tâm thần tại Trung tâmchăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội trong thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tân thần là một trongnhững nội dung quan trọng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nhómxã hội yếu thế, vấn đề này đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhànghiên cứu khoa học, nhà hoạch định chính sách. Làm thế nào để nâng cao hoạtđộng thực thi chính sách đối với người tân thần đã và đang là vấn đề được nhiềunhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tácgiả lựa chọn và phân tích một số công trình nghiên cứu, bài viết, tạp chí tiêu biểuliên quan đến việc được nghiên cứu trước đây như sau: Tác giả Thụy Bình, trong Tạp chí người khuyết tật, năm 2017, bài báo “Vềvấn đề gia tăng và một số giải pháp gia tăng người khuyết tật”. Bài báo đề cập đếncác dạng khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật và trẻ em khuyết tật đang có xu hướnggia tăng do điều kiện vị trí địa lý của nước ta, thời tiết khắc nhiệt, ô nhiễm môi 2trường và do nguyên nhân nhiều gia đình có người khuyết tật và người khuyết tậtdấu tình trạng khuyết tật của mình. Bài báo đề cập giải pháp giảm thiểu sự gia tăngngười khuyết tật và trẻ em khuyết tật. Mai Ngọc Cường (2012) phân tích những thành tựu, những bất cập chủ yếucủa hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam [Error! Reference source notfound.]. Đặc biệt, tác giả tranh luận rằng chính sách an sinh xã hội chỉ là một hệthống chính sách trong tổng thể chính sách xã hội của một quốc gia, bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HÒATHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI TÂMTHẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI TÂM THẦN HÀ NỘI Ngành: Chính sách công Mã số: 8 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ MAI HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay vấn đề rối loạn tâm thần khá phổ biến, không phân biệt giới, tuổi,chủng tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế. Rối loạn tâm thần ngày càng gia tăng đã ảnhhưởng nghiêm trọng tới cá nhân, gia đình và xã hội, nhiều gia đình người tâm thầnrơi vào tình cảnh nghèo đói do phải chi trả nhiều khoản phí trong quá trình điều trị,đối diện với những căng thẳng, nguy hiểm. Hiện số người bị rối nhiễu tâm trí ở ViệtNam ước tính chiếm khoảng 10% dân số, tương đương khoảng 9 triệu người, trongđó số người tâm thần nặng chiếm 2,5% số người rối nhiễu tâm trí (tương đương 200ngàn người). Số người có hành vi nguy hiểm cho gia đình, cộng đồng khoảng154.000 người. Số người tâm thần có xu hướng gia tăng, đặc biệt là các thành phố,đô thị lớn (Báo cáo sơ kết bốn năm thực hiện “đề án 1215” tại Quảng Ninh vàongày 29 và 30 tháng 10 năm 2015) việc chăm sóc, phục hồi chức năng cho ngườitâm thần là một thách thức lớn và là một gánh nặng đối với cộng đồng, xã hội[Error! Reference source not found.]. Cả nước hiện có khoảng 10.000 người tâmthần nặng đang được chăm sóc chức năng và phục hồi tại 26 cơ sở bảo trợ xã hội ở20 tỉnh, thành. Đối với thủ đô Hà Nội hiện nay có khoảng trên 8.000 người mắc cácthể bệnh tâm thần, theo số liệu Báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hộinăm 2018. Trong những năm gần đây Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách an sinhxã hội quan tâm tới các đối tượng yếu thế, đặc biệt là người tâm thần Cụ thể Chínhphủ đã phê duyệt đề án 1215 về trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho ngườitâm thần và người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020, Nghịđịnh 136 Quy định về chính sách xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội. Chínhsách của Nhà nước dành người tâm thần trên các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ytế, giáo dục, xã hội… Ngoài ra, đây còn là cơ sở pháp lý để người tâm thần và giađình người tâm thần được thụ hưởng đầy đủ các chính sách ưu việt của Nhà nước vềy tế, giáo dục, bảo trợ xã hội… Tuy nhiên trên thực tế hiện nay, việc thực thi chínhsách đối với người tâm thần còn bộc lộ những hạn chế, ở cấp vĩ mô do chính sáchchưa đầy đủ và không rõ ràng, cùng với sự thiếu thống nhất về quan điểm chỉ đạocủa các ngành, các cấp. Tại cơ sở việc thực hiện chính sách pháp luật, các chương 1trình được tổ chức thực hiện còn bộc lộ những hạn chế do quan điểm chỉ đạo củacán bộ ở các địa phương, tại cơ sở trong vấn đề này còn chưa sâu rộng, chủ động,kịp thời. Dẫn tới người tâm thần chưa được kết nối với chính sách xã hội, dịch vụxã hội, dịch vụ chăm sóc phù hợp. Để triển khai thực hiện hiệu quả đề án, nghị địnhcủa Chính phủ đi vào thực tế, nâng cao công tác bảo trợ trên phạm vi cả nước rấtcần các cấp, các ngành và sự cộng tác của toàn xã hội. Trong đó vai trò của hoạtđộng thực thi chính sách chăm sóc người tâm thần là rất cần thiết, nhằm nâng caohiệu quả hoạt động an sinh xã hội trong chăm sóc người tâm thần. Đối với trungtâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội hiện có gần 600 người tâm thầndạng mãn tính thuộc đối tượng lang thang vô gia cư hoặc có điều kiện hoàn cảnh khókhăn, họ có nhu cầu được kết nối với chế độ, chính sách các dịch vụ xã hội phù hợpđảm bảo và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người tâm thần. Xuất phát từ những lýdo trên tôi chọn đề tài: “Thực hiện chính sách chăm sóc người tâm thần từ thực tiễnTrung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội” làm Luận văn tốtnghiệp. Thực hiện đề tài này tác giải tập trung nghiên cứu lý luận chính sách, chínhsách đối với người tâm thần, đánh giá thực trạng, đề xuất những giải pháp nhằm gópphần nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tâm thần tại Trung tâmchăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần Hà Nội trong thời gian tới.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao hoạt động thực thi chính sách đối với người tân thần là một trongnhững nội dung quan trọng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với nhómxã hội yếu thế, vấn đề này đã nhận được sự quan tâm của nhiều nhà quản lý, nhànghiên cứu khoa học, nhà hoạch định chính sách. Làm thế nào để nâng cao hoạtđộng thực thi chính sách đối với người tân thần đã và đang là vấn đề được nhiềunhà nghiên cứu, nhà quản lý quan tâm. Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tácgiả lựa chọn và phân tích một số công trình nghiên cứu, bài viết, tạp chí tiêu biểuliên quan đến việc được nghiên cứu trước đây như sau: Tác giả Thụy Bình, trong Tạp chí người khuyết tật, năm 2017, bài báo “Vềvấn đề gia tăng và một số giải pháp gia tăng người khuyết tật”. Bài báo đề cập đếncác dạng khuyết tật, tỷ lệ người khuyết tật và trẻ em khuyết tật đang có xu hướnggia tăng do điều kiện vị trí địa lý của nước ta, thời tiết khắc nhiệt, ô nhiễm môi 2trường và do nguyên nhân nhiều gia đình có người khuyết tật và người khuyết tậtdấu tình trạng khuyết tật của mình. Bài báo đề cập giải pháp giảm thiểu sự gia tăngngười khuyết tật và trẻ em khuyết tật. Mai Ngọc Cường (2012) phân tích những thành tựu, những bất cập chủ yếucủa hệ thống chính sách an sinh xã hội Việt Nam [Error! Reference source notfound.]. Đặc biệt, tác giả tranh luận rằng chính sách an sinh xã hội chỉ là một hệthống chính sách trong tổng thể chính sách xã hội của một quốc gia, bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách chăm sóc người tâm thần Chăm sóc người tâm thần Nuôi dưỡng người tâm thần Chăm sóc sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
7 trang 202 0 0
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
21 trang 151 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 146 1 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 130 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 106 0 0 -
85 trang 95 0 0
-
11 trang 94 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 74 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 63 0 0 -
8 trang 54 0 0
-
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 51 0 0 -
93 trang 48 0 0
-
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 45 0 0 -
61 trang 44 0 0
-
Ebook 101 cách giúp bạn tự chữa lành cơ thể: Phần 1
88 trang 44 0 0 -
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 43 0 0