
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.34 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới hai mục đích chính đó là đánh giá thực trạng thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh An Giang và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOĐỐI VỚI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOĐỐI VỚI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HỒ NGỌC TRƯỜNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài TG là một thực thể xã hội xuất hiện sớm trong lịch sử loài người, trong quátrình hình thành và phát triển, các TG đã ảnh hưởng đến đời sống chính trị, vănhoá, xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Tự do TG là mộttrong những quyền tự nhiên của con người được pháp luật bảo vệ, đồng thời đó cũnglà một mặt của giá trị dân chủ trên thế giới hiện nay. Nước ta là một quốc gia có nhiều tôn giáo, với trên 20 triệu người theo cáctôn giáo khác nhau. Tín đồ các TG đa số là nhân dân lao động nên có tinh thần yêunước, có ý thức gắn bó cùng dân tộc, dễ gần và đi theo cách mạng, nhiều chức sắcđã tích cực cùng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần đấu tranh giành độc lập tự docủa dân tộc, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ lịch sử, có lúc, có nơi do nhiều nguyên nhân vàsự tác động nhiều mặt của tình hình thế giới, cũng như chiến lược “diễn biến hoàbình” của các thế lực thù địch... càng làm cho các hoạt động TG, tín ngưỡng trởnên đa dạng và phức tạp hơn, có một số ít TG đã bị kẻ xấu lôi kéo, kích động đingược lại lợi ích của dân tộc và tổ quốc, cũng như lợi ích của đại đa số tín đồ. Trong các TG ở Việt Nam, PGHH là một TG nội sinh, ra đời ở tỉnh AG vàảnh hưởng chủ yếu ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, có nhiều đặc điểmmang đậm tính văn hóa, tính cách của người dân Nam bộ. Dưới thời kỳ Việt Nambị đế quốc xâm chiếm, PGHH với giáo lý dễ hiểu, lễ nghi đơn giản dễ thực hành,tỏ ra rất phù hợp với tâm lý của người dân vốn có trình độ văn hóa không cao, nênđã nhanh chóng được đông đảo quần chúng nhân dân tiếp nhận, không ngừng tăngnhanh. Tuy nhiên, PGHH, cũng như các TG khác, đã bị chính trị hóa, bị các thếlực thù địch lợi dụng, chi phối nhằm thực hiện các hoạt động chống phá cáchmạng. Mặt khác, nội bộ PGHH cũng nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ sâu sắc. Năm 1999, PGHH được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, sự kiện nàyđã kịp thời động viên tinh thần, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng củađông đảo quần chúng có đạo. Từ khi được công nhận tư cách pháp nhân đến nay, 1với tinh thần khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, tín đồ PGHH luôn phát huytinh thần đại đoàn kết dân tộc, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảmnghèo, làm tốt công tác từ thiện nhân đạo,… đóng góp nhất định, thiết thực vàocông cuộc xây dựng, phát triển quê hương đất nước theo định hướng Xã hội chủnghĩa, tu hành theo phương châm “Vì đạo pháp, vì dân tộc”. Tuy nhiên, ở một vài địa điểm vẫn còn một số tín đồ PGHH tham gia sinhhoạt, hoạt động TG chưa đúng tinh thần “Vì dân tộc”, chưa “Tuỳ tài, tuỳ sức, nỗlực hy sinh cho xứ sở” như lời dạy của Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Trên thực tế, vẫncòn nhiều vụ án, vụ việc liên quan đến PGHH gây không ít khó khăn trong côngtác quản lý nhà nước của chính quyền, trong đó có một số đối tượng cực đoan ởAn Phú gây mất an ninh trật tự trong nhiều năm qua. Các vấn đề như xây dựng cơsở thờ tự không phép; xin lại, đòi lại, phục hồi lại cơ sở thờ tự; lợi dụng hoạt độngtừ thiện xã hội chính quyền chưa kiểm soát được,… đòi hỏi phải được giải quyếttừ phương diện quản lý nhà nước đối với hoạt động của Giáo hội PGHH. AG là tỉnh có đông tín đồ PGHH và cũng là nơi ra đời của đạo PGHH, nên cácchính sách liên quan đến PGHH lại càng được xem trọng. Bên cạnh những thànhquả đã đạt được thì quá trình thực hiện CSTG đối với PGHH vẫn còn bộc lộ một sốhạn chế nhất định. Với mong muốn đánh giá khách quan và trung thực kết quả cũngnhư quá trình thực hiện CSTG đối với PGHH trên địa bàn tỉnh nên tôi chọn đề tài:“Thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh AG”làm luận văn thạc sĩ cho chuyên ngành CSC của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Như chúng ta đã biết TG và CSTG là một trong những vấn đề được Đảng vàNhà nước đặc biệt coi trọng và đây cũng là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Tại Việt Nam, từ trước tới nay đã có nhiều tàiliệu và công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến TG, công tác quản lý nhànước về TG, chính sách về TG ở nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Đểlàm rõ hơn vấn đề nghiên cứu, trong phần tổng quan về tình hình nghiên cứu của đềtài, chúng tôi xin điểm qua các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtài theo 2 nhóm chính như sau: 2 2.1. Nhóm những công trình nghiên cứu liên quan đến TG và chính sách TG Từ trước tới nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến vấnđề TG và CSTG. Song trong luận văn này, chúng tôi chỉ điểm qua một số côngtrình nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 2005, trong cuốn Một số TG ở Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân đãđề cập đến các TG lớn ở Việt Nam như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài,PGHH, Hồi Giáo. Riêng về PGHH, tác giả đã dành nhiều trang nói về quá trình hìnhthành và phát triển; về giáo lý, giáo luật; về sự phân hóa nội bộ dẫn đến sự thành cácphái khác nhau và hoạt động liên quan đến lĩnh vực chính trị của TG nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOĐỐI VỚI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ XUÂN LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁOĐỐI VỚI PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HỒ NGỌC TRƯỜNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài TG là một thực thể xã hội xuất hiện sớm trong lịch sử loài người, trong quátrình hình thành và phát triển, các TG đã ảnh hưởng đến đời sống chính trị, vănhoá, xã hội khác nhau trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới. Tự do TG là mộttrong những quyền tự nhiên của con người được pháp luật bảo vệ, đồng thời đó cũnglà một mặt của giá trị dân chủ trên thế giới hiện nay. Nước ta là một quốc gia có nhiều tôn giáo, với trên 20 triệu người theo cáctôn giáo khác nhau. Tín đồ các TG đa số là nhân dân lao động nên có tinh thần yêunước, có ý thức gắn bó cùng dân tộc, dễ gần và đi theo cách mạng, nhiều chức sắcđã tích cực cùng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần đấu tranh giành độc lập tự docủa dân tộc, cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trong từng thời kỳ lịch sử, có lúc, có nơi do nhiều nguyên nhân vàsự tác động nhiều mặt của tình hình thế giới, cũng như chiến lược “diễn biến hoàbình” của các thế lực thù địch... càng làm cho các hoạt động TG, tín ngưỡng trởnên đa dạng và phức tạp hơn, có một số ít TG đã bị kẻ xấu lôi kéo, kích động đingược lại lợi ích của dân tộc và tổ quốc, cũng như lợi ích của đại đa số tín đồ. Trong các TG ở Việt Nam, PGHH là một TG nội sinh, ra đời ở tỉnh AG vàảnh hưởng chủ yếu ở các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long, có nhiều đặc điểmmang đậm tính văn hóa, tính cách của người dân Nam bộ. Dưới thời kỳ Việt Nambị đế quốc xâm chiếm, PGHH với giáo lý dễ hiểu, lễ nghi đơn giản dễ thực hành,tỏ ra rất phù hợp với tâm lý của người dân vốn có trình độ văn hóa không cao, nênđã nhanh chóng được đông đảo quần chúng nhân dân tiếp nhận, không ngừng tăngnhanh. Tuy nhiên, PGHH, cũng như các TG khác, đã bị chính trị hóa, bị các thếlực thù địch lợi dụng, chi phối nhằm thực hiện các hoạt động chống phá cáchmạng. Mặt khác, nội bộ PGHH cũng nảy sinh mâu thuẫn, chia rẽ sâu sắc. Năm 1999, PGHH được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân, sự kiện nàyđã kịp thời động viên tinh thần, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng củađông đảo quần chúng có đạo. Từ khi được công nhận tư cách pháp nhân đến nay, 1với tinh thần khép lại quá khứ, hướng tới tương lai, tín đồ PGHH luôn phát huytinh thần đại đoàn kết dân tộc, tích cực phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảmnghèo, làm tốt công tác từ thiện nhân đạo,… đóng góp nhất định, thiết thực vàocông cuộc xây dựng, phát triển quê hương đất nước theo định hướng Xã hội chủnghĩa, tu hành theo phương châm “Vì đạo pháp, vì dân tộc”. Tuy nhiên, ở một vài địa điểm vẫn còn một số tín đồ PGHH tham gia sinhhoạt, hoạt động TG chưa đúng tinh thần “Vì dân tộc”, chưa “Tuỳ tài, tuỳ sức, nỗlực hy sinh cho xứ sở” như lời dạy của Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ. Trên thực tế, vẫncòn nhiều vụ án, vụ việc liên quan đến PGHH gây không ít khó khăn trong côngtác quản lý nhà nước của chính quyền, trong đó có một số đối tượng cực đoan ởAn Phú gây mất an ninh trật tự trong nhiều năm qua. Các vấn đề như xây dựng cơsở thờ tự không phép; xin lại, đòi lại, phục hồi lại cơ sở thờ tự; lợi dụng hoạt độngtừ thiện xã hội chính quyền chưa kiểm soát được,… đòi hỏi phải được giải quyếttừ phương diện quản lý nhà nước đối với hoạt động của Giáo hội PGHH. AG là tỉnh có đông tín đồ PGHH và cũng là nơi ra đời của đạo PGHH, nên cácchính sách liên quan đến PGHH lại càng được xem trọng. Bên cạnh những thànhquả đã đạt được thì quá trình thực hiện CSTG đối với PGHH vẫn còn bộc lộ một sốhạn chế nhất định. Với mong muốn đánh giá khách quan và trung thực kết quả cũngnhư quá trình thực hiện CSTG đối với PGHH trên địa bàn tỉnh nên tôi chọn đề tài:“Thực hiện chính sách tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn tỉnh AG”làm luận văn thạc sĩ cho chuyên ngành CSC của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Như chúng ta đã biết TG và CSTG là một trong những vấn đề được Đảng vàNhà nước đặc biệt coi trọng và đây cũng là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Tại Việt Nam, từ trước tới nay đã có nhiều tàiliệu và công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến TG, công tác quản lý nhànước về TG, chính sách về TG ở nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau. Đểlàm rõ hơn vấn đề nghiên cứu, trong phần tổng quan về tình hình nghiên cứu của đềtài, chúng tôi xin điểm qua các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan đến đềtài theo 2 nhóm chính như sau: 2 2.1. Nhóm những công trình nghiên cứu liên quan đến TG và chính sách TG Từ trước tới nay đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến vấnđề TG và CSTG. Song trong luận văn này, chúng tôi chỉ điểm qua một số côngtrình nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 2005, trong cuốn Một số TG ở Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân đãđề cập đến các TG lớn ở Việt Nam như Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài,PGHH, Hồi Giáo. Riêng về PGHH, tác giả đã dành nhiều trang nói về quá trình hìnhthành và phát triển; về giáo lý, giáo luật; về sự phân hóa nội bộ dẫn đến sự thành cácphái khác nhau và hoạt động liên quan đến lĩnh vực chính trị của TG nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách tôn giáo Phật giáo Hòa Hảo Tôn giáo và tín ngưỡngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 227 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
129 trang 201 0 0
-
148 trang 199 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 197 0 0