Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Bảo tồn chủng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. và hướng ứng dụng
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm bảo tồn nguồn chủng KST SR, bước đầu xây dựng ngân hàng Gene ký sinh trùng sốt rét và hướng ứng dụng. Đồng thời tiến hành nuôi cấy chủng ký sinh trùng sốt rét tại phòng thí nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Bảo tồn chủng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. và hướng ứng dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN MINH QUÍBẢO TỒN CHỦNG KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Plasmodium spp. và HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số ngành: 60420201 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN MINH QUÍ BẢO TỒN CHỦNG KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Plasmodium spp. và HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số ngành: 60420201CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCMngày 1 tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửachữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MINH QUÍ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1991 Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học MSHV: 1541880009 I- Tên đề tài: Bảo Tồn Chủng Ký Sinh Trùng Sốt Rét Plasmodium spp. và hướng ứng dụng. II- Nhiệm vụ và nội dung: Thu thập và bảo tồn nguồn chủng KST SR bằng cách nuôi cấy chủng KST SR và bảo quản chủng KST SR trong Nitơ lỏng. Giải trình tự đoạn gene KST SR của các mẫu thu thập được. III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS, NGUYỄN TIẾN THẮNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Bảo Tồn Chủng Ký Sinh Trùng Sốt RétPlasmodium spp. và hướng ứng dụng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Tiến Thắng. Đề tài được thực hiện tại khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, Viện Sốt rét – Ký sinhtrùng – Côn trùng Tp. Hồ Chí Minh. Các số liệu, kết quả, đánh giá đưa ra trong luậnvăn chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Những kết quả nghiên cứu, số liệu của tác giả khác trích dẫn trong luận vănnày điều được chú thích đầy đủ. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường về cam đoan này. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) ii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh; Ban lãnh đạo Viện Sốt rét –Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, ViệnSốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiệncho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Tiến Thắng là người Thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thànhluận văn. Các anh chị đồng nghiệp Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố HồChí Minh, Khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, cùng bạn bè, và gia đình đã động viên, giúp đỡem trong quá trình hoàn thành luận văn này. (Họ và tên của Tác giả Luận văn) iii TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh sốt rét là bệnh do ký sinh trùng Plasmodium spp. gây ra, bệnh thườnggặp ở các nước thuộc khu vực nhiệt đới. Bệnh truyền từ người bệnh qua ngườilành nhờ vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi đòn xóc (muỗi Anopheles). Hiệnnay, có 5 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người là: Plasmodiumfalciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae, Plasmodium ovale, vàPlasmodium knowlesi. Bệnh SR là vấn đề y tế ảnh hưởng đến sức khỏe, điều kiệnkinh tế của người dân sống trong vùng sốt rét lưu hành. Trong những năm gầnđây, tình hình KST SR có chiều hướng giảm mạnh, do đó việc bảo tồn chủng KSTSR Plasmodium spp. là vấn đề quan trọng để phục vụ cho các nghiên cứu đến KSTSR sau này. Đề tài “Bảo tồn chủng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. và hướng ứngdụng” đã được tiến hành từ tháng 2/2017 đến tháng 8/2017. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Bảo tồn nguồn chủng KST SR, bước đầuxây dựng ngân hàng Gene KST SR và hướng ứng dụng. Đồng thời tiến hành nuôicấy chủng KST SR tại phòng thí nghiệm. Đề tài tập trung vào các nội dung sau: Thu thập, lưu trữ và bảo tồn nguồn chủng KST SR trong Nitơ lỏng. + Nuôi cấy chủng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học: Bảo tồn chủng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. và hướng ứng dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN MINH QUÍBẢO TỒN CHỦNG KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Plasmodium spp. và HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số ngành: 60420201 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- TRẦN MINH QUÍ BẢO TỒN CHỦNG KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Plasmodium spp. và HƯỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số ngành: 60420201CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN SỐT RÉT – KÝ SINH TRÙNG – CÔN TRÙNG TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TIẾN THẮNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCMngày 1 tháng … năm … Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửachữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MINH QUÍ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/02/1991 Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học MSHV: 1541880009 I- Tên đề tài: Bảo Tồn Chủng Ký Sinh Trùng Sốt Rét Plasmodium spp. và hướng ứng dụng. II- Nhiệm vụ và nội dung: Thu thập và bảo tồn nguồn chủng KST SR bằng cách nuôi cấy chủng KST SR và bảo quản chủng KST SR trong Nitơ lỏng. Giải trình tự đoạn gene KST SR của các mẫu thu thập được. III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS, NGUYỄN TIẾN THẮNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Bảo Tồn Chủng Ký Sinh Trùng Sốt RétPlasmodium spp. và hướng ứng dụng” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Tiến Thắng. Đề tài được thực hiện tại khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, Viện Sốt rét – Ký sinhtrùng – Côn trùng Tp. Hồ Chí Minh. Các số liệu, kết quả, đánh giá đưa ra trong luậnvăn chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Những kết quả nghiên cứu, số liệu của tác giả khác trích dẫn trong luận vănnày điều được chú thích đầy đủ. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường về cam đoan này. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) ii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh; Ban lãnh đạo Viện Sốt rét –Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, ViệnSốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiệncho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Nguyễn Tiến Thắng là người Thầy trực tiếp hướng dẫn em hoàn thànhluận văn. Các anh chị đồng nghiệp Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố HồChí Minh, Khoa Nuôi cấy – Miễn dịch, cùng bạn bè, và gia đình đã động viên, giúp đỡem trong quá trình hoàn thành luận văn này. (Họ và tên của Tác giả Luận văn) iii TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh sốt rét là bệnh do ký sinh trùng Plasmodium spp. gây ra, bệnh thườnggặp ở các nước thuộc khu vực nhiệt đới. Bệnh truyền từ người bệnh qua ngườilành nhờ vật chủ trung gian truyền bệnh là muỗi đòn xóc (muỗi Anopheles). Hiệnnay, có 5 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người là: Plasmodiumfalciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae, Plasmodium ovale, vàPlasmodium knowlesi. Bệnh SR là vấn đề y tế ảnh hưởng đến sức khỏe, điều kiệnkinh tế của người dân sống trong vùng sốt rét lưu hành. Trong những năm gầnđây, tình hình KST SR có chiều hướng giảm mạnh, do đó việc bảo tồn chủng KSTSR Plasmodium spp. là vấn đề quan trọng để phục vụ cho các nghiên cứu đến KSTSR sau này. Đề tài “Bảo tồn chủng ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. và hướng ứngdụng” đã được tiến hành từ tháng 2/2017 đến tháng 8/2017. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Bảo tồn nguồn chủng KST SR, bước đầuxây dựng ngân hàng Gene KST SR và hướng ứng dụng. Đồng thời tiến hành nuôicấy chủng KST SR tại phòng thí nghiệm. Đề tài tập trung vào các nội dung sau: Thu thập, lưu trữ và bảo tồn nguồn chủng KST SR trong Nitơ lỏng. + Nuôi cấy chủng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học Ký sinh trùng sốt rét Plasmodium spp. Gene mã hóa 18S Ribosome Nuôi cấy chủng ký sinh trùng sốt rétTài liệu có liên quan:
-
68 trang 290 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
8 trang 216 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 141 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 122 0 0