
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê và vấn đề đào tạo giáo viên
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê và vấn đề đào tạo giáo viên điều tra khoa học luận về tri thức đồ thị thống kê; mục đích và yêu cầu khi dạy học đồ thị thống kê; thực nghiệm về quan hệ cá nhân của sinh viên đối với tri thức đồ thị thống kê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê và vấn đề đào tạo giáo viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM ------------------------- Tăng Minh Dũng DẠY HỌC THỐNG KÊVÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành những dòng đầu tiên của luận văn để gửi đến PGS.TS. Lê ThịHoài Châu lời cảm ơn chân thành vì quãng thời gian được cô tận tình hướng dẫn,giúp đỡ về mặt nghiên cứu lẫn niềm tin để thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS.Trần Lương Công Khanh, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Nguyễn Chí Thành vàcác quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảngdạy, truyền thụ những tri thức quý báu trong suốt thời gian 3 năm của chương trìnhcao học chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn toán. Ngoài ra, tuy chỉđược gặp mặt trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng các góp ý về luận văn, nhữngchỉ dẫn về didactic của PGS.TS. Claude Comiti, PGS.TS. Annie Bessot, TS. AlainBirebent đã gợi mở cho tôi và các bạn học cùng khóa những quan niệm mới, rõ rànghơn về didactic. Tôi cũng rất cảm ơn các thầy, cô trong khoa Toán-Tin trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, các bạn học cùng khóa 17, ThS. Nguyễn Thị Ngavà gia đình đã luôn động viên, khích lệ, quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gianthực hiện luận văn này. Tăng Minh Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủSGV Sách giáo viênGV Giáo viênHS Học sinhSV Sinh viênSP Sư phạmĐHSP Tp.HCM Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTHPT Trung học phổ thôngđvht Đơn vị học trìnhtr Tranghcn Hình chữ nhậtTK Thống kê MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của một xã hội thôngtin, TK đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội: chính trị, nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế,… Ngay từ những năm đầu của thếkỷ trước, Wells (1920) đã dự đoán: “Trong một tương lai không xa, kiến thức thống kê và tư duy thống kê sẽ trở thành một yếu tố không thể thiếu được trong học vấn phổ thông của mỗi công dân” Trong TK thì tri thức về đồ thị TK 1 hiện diện rất phổ biến và giữ vai trò quantrọng. Nó vừa là công cụ cho phép biểu diễn trực quan các dãy số liệu để từ đó cóthể rút ra những nhận định được che dấu dưới các số liệu, vừa là công cụ cho phépkhái quát hoá các nghiên cứu từ một mẫu số liệu lên một quần thể rộng lớn hơn. Thấy được sự cần thiết của tri thức này, các nhà biên soạn chương trình đã đưađồ thị TK vào chương trình học các lớp 4,5,7 và lớp 10. Hẳn là việc lần đầu tiên TKđược đưa vào chương trình THPT sẽ đặt ra cho GV và nhà nghiên cứu nhiều vấn đề.Để tìm hiểu bước đầu quan niệm của GV khi giảng dạy chủ đề này, chúng tôi đãtrao đổi với một vài người trong số họ và nhận thấy: Nội dung TK bị các GV xem nhẹ. Họ dành phần lớn thời gian và công sức để tập trung vào các nội dung khác (trong học kì) như Phương trình, Bất phương trình, Lượng giác. Mục tiêu các GV nhắm đến trong chương là giới thiệu các công thức TK và yêu cầu HS việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Các nội dung liên quan đến đồ thị TK bị gạt ra bên lề, thậm chí còn bị xem là nhiệm vụ của môn khác (môn Địa lí chẳng hạn). Việc giảng dạy nội dung TK trên lớp được tiến hành rất sơ sài, GV có khuynh hướng cho HS tự đọc sách vì phần này theo họ là tương đối dễ. GV chỉ sử dụng hệ thống bài tập trong SGK, không đề ra các dạng bài tập nào khác và dường như cũng không quan tâm nhiều đến việc sửa bài tập. Tóm lại, đối với GV THPT, dường như đồ thị TK không có nhiều “giá trị”trong dạy học toán. Như vậy, ở đây có một sự “khập khiễng” giữa vai trò của trithức đồ thị TK trong đời sống và sự hiện diện của nó trong thực hành giảng dạy củaGV. Nguyên nhân của tình trạng này do đâu? Hiện tượng này có tồn tại hay khôngở những nước mà TK đã được xem là một nội dung dạy học truyền thống? Dườngnhư tình trạng trên không chỉ tồn tại ở Việt Nam. Chúng tôi ghi nhận được những ýkiến bộc lộ nỗi băn khoăn về thực hành giảng dạy và về vấn đề đào tạo GV như sau: 3.2. Tại sao thống kê vẫn còn là một “mảnh đất nghèo nàn” trong giảng dạy? […]1 Chúng tôi sử dụng thuật ngữ này theo cách hiểu được nêu trong SGV Đại số 10 (bộ chuẩn):“Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học, dùng để mô tả có tính chất quy ước các tài liệuthống kê khác một cách trực quan có hình ảnh.” Thiếu đào tạo giáo viên: đây là một trong những lí do chính, bởi vì việc đưa ra nghĩa cho giảng dạy thống kê đòi hỏi một sự đào tạo nghiêm túc, vượt khỏi khuôn khổ nội dung bậc trung học, việc đào tạo đã không bao giờ được đảm bảo. [Duperret, 2002] […] Ở cấp độ giảng dạy trung học, và mặc dù với những thành ý rõ ràng, tôi tự cho phép mình cảm thấy lo lắng về chất lượng thực của những ai phải nói về thống kê. [Bair và Hasbroeck, 2002, trích lời Dagnelie] Liệu tình trạng này có xảy ra đối với công tác đào tạo GV dạy học chủ đề TKtrong các trường SP ở Việt Nam? Câu hỏi đó đã dẫn chúng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê và vấn đề đào tạo giáo viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM ------------------------- Tăng Minh Dũng DẠY HỌC THỐNG KÊVÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ HOÀI CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành những dòng đầu tiên của luận văn để gửi đến PGS.TS. Lê ThịHoài Châu lời cảm ơn chân thành vì quãng thời gian được cô tận tình hướng dẫn,giúp đỡ về mặt nghiên cứu lẫn niềm tin để thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS. Lê Văn Tiến, TS.Trần Lương Công Khanh, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung, TS. Nguyễn Chí Thành vàcác quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảngdạy, truyền thụ những tri thức quý báu trong suốt thời gian 3 năm của chương trìnhcao học chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học môn toán. Ngoài ra, tuy chỉđược gặp mặt trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng các góp ý về luận văn, nhữngchỉ dẫn về didactic của PGS.TS. Claude Comiti, PGS.TS. Annie Bessot, TS. AlainBirebent đã gợi mở cho tôi và các bạn học cùng khóa những quan niệm mới, rõ rànghơn về didactic. Tôi cũng rất cảm ơn các thầy, cô trong khoa Toán-Tin trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, các bạn học cùng khóa 17, ThS. Nguyễn Thị Ngavà gia đình đã luôn động viên, khích lệ, quan tâm và giúp đỡ tôi trong suốt thời gianthực hiện luận văn này. Tăng Minh Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủSGV Sách giáo viênGV Giáo viênHS Học sinhSV Sinh viênSP Sư phạmĐHSP Tp.HCM Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTHPT Trung học phổ thôngđvht Đơn vị học trìnhtr Tranghcn Hình chữ nhậtTK Thống kê MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của một xã hội thôngtin, TK đang chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xãhội: chính trị, nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế,… Ngay từ những năm đầu của thếkỷ trước, Wells (1920) đã dự đoán: “Trong một tương lai không xa, kiến thức thống kê và tư duy thống kê sẽ trở thành một yếu tố không thể thiếu được trong học vấn phổ thông của mỗi công dân” Trong TK thì tri thức về đồ thị TK 1 hiện diện rất phổ biến và giữ vai trò quantrọng. Nó vừa là công cụ cho phép biểu diễn trực quan các dãy số liệu để từ đó cóthể rút ra những nhận định được che dấu dưới các số liệu, vừa là công cụ cho phépkhái quát hoá các nghiên cứu từ một mẫu số liệu lên một quần thể rộng lớn hơn. Thấy được sự cần thiết của tri thức này, các nhà biên soạn chương trình đã đưađồ thị TK vào chương trình học các lớp 4,5,7 và lớp 10. Hẳn là việc lần đầu tiên TKđược đưa vào chương trình THPT sẽ đặt ra cho GV và nhà nghiên cứu nhiều vấn đề.Để tìm hiểu bước đầu quan niệm của GV khi giảng dạy chủ đề này, chúng tôi đãtrao đổi với một vài người trong số họ và nhận thấy: Nội dung TK bị các GV xem nhẹ. Họ dành phần lớn thời gian và công sức để tập trung vào các nội dung khác (trong học kì) như Phương trình, Bất phương trình, Lượng giác. Mục tiêu các GV nhắm đến trong chương là giới thiệu các công thức TK và yêu cầu HS việc sử dụng máy tính bỏ túi để tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Các nội dung liên quan đến đồ thị TK bị gạt ra bên lề, thậm chí còn bị xem là nhiệm vụ của môn khác (môn Địa lí chẳng hạn). Việc giảng dạy nội dung TK trên lớp được tiến hành rất sơ sài, GV có khuynh hướng cho HS tự đọc sách vì phần này theo họ là tương đối dễ. GV chỉ sử dụng hệ thống bài tập trong SGK, không đề ra các dạng bài tập nào khác và dường như cũng không quan tâm nhiều đến việc sửa bài tập. Tóm lại, đối với GV THPT, dường như đồ thị TK không có nhiều “giá trị”trong dạy học toán. Như vậy, ở đây có một sự “khập khiễng” giữa vai trò của trithức đồ thị TK trong đời sống và sự hiện diện của nó trong thực hành giảng dạy củaGV. Nguyên nhân của tình trạng này do đâu? Hiện tượng này có tồn tại hay khôngở những nước mà TK đã được xem là một nội dung dạy học truyền thống? Dườngnhư tình trạng trên không chỉ tồn tại ở Việt Nam. Chúng tôi ghi nhận được những ýkiến bộc lộ nỗi băn khoăn về thực hành giảng dạy và về vấn đề đào tạo GV như sau: 3.2. Tại sao thống kê vẫn còn là một “mảnh đất nghèo nàn” trong giảng dạy? […]1 Chúng tôi sử dụng thuật ngữ này theo cách hiểu được nêu trong SGV Đại số 10 (bộ chuẩn):“Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học, dùng để mô tả có tính chất quy ước các tài liệuthống kê khác một cách trực quan có hình ảnh.” Thiếu đào tạo giáo viên: đây là một trong những lí do chính, bởi vì việc đưa ra nghĩa cho giảng dạy thống kê đòi hỏi một sự đào tạo nghiêm túc, vượt khỏi khuôn khổ nội dung bậc trung học, việc đào tạo đã không bao giờ được đảm bảo. [Duperret, 2002] […] Ở cấp độ giảng dạy trung học, và mặc dù với những thành ý rõ ràng, tôi tự cho phép mình cảm thấy lo lắng về chất lượng thực của những ai phải nói về thống kê. [Bair và Hasbroeck, 2002, trích lời Dagnelie] Liệu tình trạng này có xảy ra đối với công tác đào tạo GV dạy học chủ đề TKtrong các trường SP ở Việt Nam? Câu hỏi đó đã dẫn chúng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Dạy học thống kê Vấn đề đào tạo giáo viên Tri thức đồ thị thống kê Yêu cầu dạy học đồ thị thống kê Mục đích dạy học đồ thị thống kêTài liệu có liên quan:
-
114 trang 127 0 0
-
94 trang 90 0 0
-
231 trang 85 0 0
-
123 trang 70 0 0
-
175 trang 63 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 47 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy chương
130 trang 42 0 0 -
164 trang 41 0 0
-
42 trang 40 0 0
-
190 trang 33 0 0
-
133 trang 32 0 0
-
141 trang 31 0 0
-
97 trang 27 0 0
-
163 trang 26 0 0
-
171 trang 25 0 0
-
80 trang 25 0 0
-
130 trang 25 0 0
-
123 trang 24 0 0
-
148 trang 24 0 0
-
157 trang 24 1 0