Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng Rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” - Vật lý 10 Cơ bản

Số trang: 190      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng Rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” - Vật lý 10 Cơ bản được thực hiện nhằm xây dựng thang chấm điểm để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và kiểm tra - đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng Rubric để tổ chức và đánh giá quá trình dạy học các chương “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt động lực học” - Vật lý 10 Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH LOANXÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG“CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH LOANXÂY DỰNG RUBRIC ĐỂ TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG“CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”- VẬT LÝ 10 CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong mộtcông trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Qua một quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn, tôi luôn gặp rấtnhiều khó khăn và thách thức trong việc tìm kiếm tài liệu. Tuy nhiên, bên cạnh nhiềuchông gai đó thì tôi rất may mắn vì tôi luôn luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình vàsự hướng dẫn đầy tâm huyết của quý thầy cô, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòngkính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - TS. Nguyễn Mạnh Hùng, người hướng dẫn khoa học cũng là trưởng khoa Vật lý,đã tận tình giúp đỡ tôi rất nhiều và thầy luôn động viên tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này. - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng khoahọc Công nghệ và Sau Đại học, Khoa Vật lý, quý thầy cô đã tận tình giảng dạy tôitrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ này. - Ban Giám Hiệu, quý thầy cô tổ Vật lý trường Trung học thực hành, Tp. Hồ ChíMinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm. - Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến gia đình, bạn bèđã quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luậnvăn này. Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Loan MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................iiLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iiiMỤC LỤC ...........................................................................................................ivDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................... viiiDANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................ixDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................ xMỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 12. Mục đích đề tài ................................................................................................... 33. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 34. Giả thuyết của đề tài .......................................................................................... 35. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 46. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 47. Các đóng góp của luận văn ................................................................................ 48. Các phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 4 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ................................................................... 4 8.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát .................................. 5 8.3. Phương pháp thực nghiệm............................................................................. 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG RUBRICTRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................ 61.1. Cơ sở lý luận về quá trình dạy học .................................................................. 6 1.1.1. Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực và tích cực trong dạy học vật lý.............................................................................................................. 7 1.1.3. Một số biện pháp giúp cho học sinh tự đánh giá kết quả học tập .............. 161.2. Cơ sở lý luận của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ................................ 20 1.2.1. Thực trạng việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường trung học phổ thông. ................................................................................................ 20 1.2.2. Khái niệm kiểm tra - đánh giá....................................................................... 23 1.2.3. Mục đích của kiểm tra - đánh giá ..... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: