Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy và học Văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.43 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy và học Văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực là nhằm vận dụng thành tựu của lí luận dạy học hiện đại vào các giờ dạy học Văn học dân gian nhằm khơi gợi sự say mê, thích thú; phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy và học Văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc YênDẠY VÀ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNGTRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, người viết đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quýthầy cô, các anh chị đồng nghiệp và học sinh ở một số trường THPT. Xin gửi lời cảm ơnchân thành, sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn khoa học, Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp,người đã trực tiếp chỉ dẫn, dìu dắt tôi hoàn thành luận văn. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp Lí luận và phương pháp dạyhọc môn Văn khóa 17, quý thầy cô khoa Văn, phòng KHCN & SĐH trường Đại Học SưPhạm TPHCM cùng các thầy cô tổ Ngữ văn và các em học sinh ở các trường THPT sau:- Trường Trung học thực hành, ĐHSP TPHCM.- Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q5.- Trường THPT Lương Văn Can, Q8.- Trường THPT DL An Đông, Q5.- Trường THPT An Lạc, Q. Bình Tân.- Trường THPT Thạnh Hóa, THPT Thủ Thừa, THPT Nguyễn Hữu Thọ, tỉnh Long An. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng có lẽ luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mongnhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để công trình được hoànthiện hơn. TPHCM ngày 10/3/2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Yên CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ được viết tắt Kí hiệu viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sinh viên SV Sách giáo khoa SGKTrung học phổ thông THPT Trung học cơ sở THCS MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài VHDG là một trong những bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. VHDG là sảnphẩm tinh thần của tổ tiên từ thuở sơ khai, phản ánh phong tục tập quán, thói quen, cáchcảm, nếp nghĩ và cả những tư tưởng, tình cảm của cha ông. Bộ phận văn học truyền miệngnày còn là nền tảng cơ bản để hình thành nền văn học Việt Nam. Ở nhà trường phổ thông,VHDG chiếm một vị trí không nhỏ trong thời lượng chương trình. Những bài học dân giansẽ không bao giờ cũ, gắn chặt với mạch nguồn cảm xúc của biết bao thế hệ, nuôi dưỡng tâmhồn hướng thiện của mỗi con người Việt. Hơn thế, VHDG còn đóng vai trò quan trọng đốivới việc hình thành bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao ý thức trân trọng di sản vănhọc cho thế hệ sau. Cùng với việc nghiên cứu về VHDG, bản thân người viết còn là một GV trực tiếp giảngdạy bộ phận văn học này cho HS THPT. Nhận thấy sự cấp thiết phải thay đổi lối dạy học đốivới bộ môn Văn nói chung và VHDG nói riêng, chúng tôi đã hướng đến sự thể nghiệmnhững phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong hoạt động học củaHS. Thực tế giảng dạy cho thấy đa số HS (nhất là HS những trường không chuyên) chưathật sự trân trọng cái hay, cái đẹp từ VHDG. Có thể do các em đã quen tiếp xúc với nền vănhóa hiện đại và đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật với sự bùng nổ củacông nghệ thông tin nên VHDG đối với các em có một khoảng cách vô cùng lớn. Hayphương pháp sư phạm của các GV khi giảng dạy bộ phận VHDG chưa thu hút được các em,chưa gợi được ở các em niềm hứng thú chăng? Thực tế đó là một bài toán cần được giải đáp. Giáo dục trong nhà trường đã và đang đứng trước yêu cầu đổi mới toàn diện về nộidung lẫn phương pháp. Những cuộc cải cách SGK có thể nói là dấu hiệu của sự tiếp cận mộthệ phương pháp dạy học mới, trên cơ sở khung nội dung phù hợp với nó. Vấn đề còn lại màchúng ta phải thực hiện là vận dụng sáng tạo vào thực tế nhằm thay hình đổi dạng, trả lại bảnchất của quá trình dạy học: HS là trung tâm, là bạn đọc sáng tạo. Phương pháp sư phạm phảikhơi dậy tính tích cực, chủ động, niềm say mê khám phá của các em HS. VHDG vừa là một bộ môn nghệ thuật ngôn từ, vừa là một thành tố của văn hóa dângian. Dạy học VHDG vẫn chịu sự chi phối chung của các phương pháp dạy học văn trongbối cảnh hiện đại hóa, tức phải tạo được sự chủ động, tích cực cho chủ thể HS. Song tính chủđộng, tích cực này phải gắn liền với đặc trưng cơ bản của VHDG, không tách rời tác phẩmvới môi trường sinh hoạt văn hóa của nó. Từ những luận điểm trên, người viết xây dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy và học Văn học dân gian trong chương trình Ngữ văn 10 theo hướng chủ động, tích cực BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc YênDẠY VÀ HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNGTRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, người viết đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của quýthầy cô, các anh chị đồng nghiệp và học sinh ở một số trường THPT. Xin gửi lời cảm ơnchân thành, sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn khoa học, Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp,người đã trực tiếp chỉ dẫn, dìu dắt tôi hoàn thành luận văn. Chúng tôi cũng chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy lớp Lí luận và phương pháp dạyhọc môn Văn khóa 17, quý thầy cô khoa Văn, phòng KHCN & SĐH trường Đại Học SưPhạm TPHCM cùng các thầy cô tổ Ngữ văn và các em học sinh ở các trường THPT sau:- Trường Trung học thực hành, ĐHSP TPHCM.- Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q5.- Trường THPT Lương Văn Can, Q8.- Trường THPT DL An Đông, Q5.- Trường THPT An Lạc, Q. Bình Tân.- Trường THPT Thạnh Hóa, THPT Thủ Thừa, THPT Nguyễn Hữu Thọ, tỉnh Long An. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng có lẽ luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, rất mongnhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để công trình được hoànthiện hơn. TPHCM ngày 10/3/2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Yên CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ được viết tắt Kí hiệu viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sinh viên SV Sách giáo khoa SGKTrung học phổ thông THPT Trung học cơ sở THCS MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài VHDG là một trong những bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. VHDG là sảnphẩm tinh thần của tổ tiên từ thuở sơ khai, phản ánh phong tục tập quán, thói quen, cáchcảm, nếp nghĩ và cả những tư tưởng, tình cảm của cha ông. Bộ phận văn học truyền miệngnày còn là nền tảng cơ bản để hình thành nền văn học Việt Nam. Ở nhà trường phổ thông,VHDG chiếm một vị trí không nhỏ trong thời lượng chương trình. Những bài học dân giansẽ không bao giờ cũ, gắn chặt với mạch nguồn cảm xúc của biết bao thế hệ, nuôi dưỡng tâmhồn hướng thiện của mỗi con người Việt. Hơn thế, VHDG còn đóng vai trò quan trọng đốivới việc hình thành bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần nâng cao ý thức trân trọng di sản vănhọc cho thế hệ sau. Cùng với việc nghiên cứu về VHDG, bản thân người viết còn là một GV trực tiếp giảngdạy bộ phận văn học này cho HS THPT. Nhận thấy sự cấp thiết phải thay đổi lối dạy học đốivới bộ môn Văn nói chung và VHDG nói riêng, chúng tôi đã hướng đến sự thể nghiệmnhững phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực trong hoạt động học củaHS. Thực tế giảng dạy cho thấy đa số HS (nhất là HS những trường không chuyên) chưathật sự trân trọng cái hay, cái đẹp từ VHDG. Có thể do các em đã quen tiếp xúc với nền vănhóa hiện đại và đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật với sự bùng nổ củacông nghệ thông tin nên VHDG đối với các em có một khoảng cách vô cùng lớn. Hayphương pháp sư phạm của các GV khi giảng dạy bộ phận VHDG chưa thu hút được các em,chưa gợi được ở các em niềm hứng thú chăng? Thực tế đó là một bài toán cần được giải đáp. Giáo dục trong nhà trường đã và đang đứng trước yêu cầu đổi mới toàn diện về nộidung lẫn phương pháp. Những cuộc cải cách SGK có thể nói là dấu hiệu của sự tiếp cận mộthệ phương pháp dạy học mới, trên cơ sở khung nội dung phù hợp với nó. Vấn đề còn lại màchúng ta phải thực hiện là vận dụng sáng tạo vào thực tế nhằm thay hình đổi dạng, trả lại bảnchất của quá trình dạy học: HS là trung tâm, là bạn đọc sáng tạo. Phương pháp sư phạm phảikhơi dậy tính tích cực, chủ động, niềm say mê khám phá của các em HS. VHDG vừa là một bộ môn nghệ thuật ngôn từ, vừa là một thành tố của văn hóa dângian. Dạy học VHDG vẫn chịu sự chi phối chung của các phương pháp dạy học văn trongbối cảnh hiện đại hóa, tức phải tạo được sự chủ động, tích cực cho chủ thể HS. Song tính chủđộng, tích cực này phải gắn liền với đặc trưng cơ bản của VHDG, không tách rời tác phẩmvới môi trường sinh hoạt văn hóa của nó. Từ những luận điểm trên, người viết xây dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học dân gian Dạy học Văn học dân gian Dạy học Ngữ văn 10 Dạy học Ngữ văn theo hướng tích cực Phương pháp dạy học Ngữ văn 10 Phương pháp dạy học chủ động tích cựcTài liệu có liên quan:
-
2 trang 297 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
Đất và người Bình Dương qua tư liệu văn học dân gian
10 trang 143 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 142 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 135 1 0 -
114 trang 127 0 0
-
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 2
116 trang 119 0 0 -
Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (In lần thứ V): Phần 2
49 trang 112 0 0 -
Dân ca Việt Nam - Tục ngữ ca dao: Phần 2
416 trang 79 0 0 -
219 trang 72 0 0