
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Truyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu về truyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy trên cả hai phương diện nghệ thuật và nội dung, và từ đó nhằm khẳng định được vai trò của nhà thơ Nguyễn Duy trong công cuộc sáng tạo và xây dựng nền thơ ca dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Truyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Mai Ngọc LêTruyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Mai Ngọc LêTruyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 34Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lưu Khánh Thơ HÀ NỘI - 2008 2 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chốngMĩ cứu nước, cùng thời với các tác giả : Thanh Thảo, Phạm Tiến Duật, LâmThị Mĩ Dạ… lớp tác giả đã làm nên diện mạo thơ ca một thời máu lửa. Khihòa bình lập lại, Nguyễn Duy cũng nhập cuộc bằng những trang thơ cháybỏng khát khao và lòng nhiệt tình yêu quê hương đất nước. Cách đi của ôngkhông lặp lại mọi người, điều này làm nên cái mới cho thơ Nguyễn Duy. Nhàthơ là một trong những người tiên phong trong khuynh hướng phi sử thi - mộtkhuynh hướng đậm nét xuất hiện trong văn học Việt Nam vào những năm 80của thế kỉ XX. Ở những tác phẩm của ông, hiện thực được nhìn toàn diện dùđó là cái nhìn lại quá khứ hay cái nhìn mới nguyên của hiện tại. Nguyễn Duy hay viết về những suy ngẫm mang tính triết lí, chủyếu là suy ngẫm về giá trị cuộc đời, chính vì thế thơ Nguyễn Duy có chiều sâuvà đậm chất trí tuệ, mặc dù được diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ hết sức giản dị,thậm chí bình dân. Đất nước hiện lên trong trang thơ Nguyễn Duy có thể nóilà đậm nét và chân thực hơn so với các nhà thơ cùng thời, bởi không ai yêuquê hương đất nước như cách của Nguyễn Duy - yêu bằng cách chỉ ra cáikhốn khó, cái cơ cực, cái yếm thế nhỏ bé …tóm lại là phần khuất lấp khôngtươi đẹp mà bao người ngại nói đến. Nguyễn Duy là nhà thơ không ngừng vận động, luôn dấn thânvào những cuộc hành trình để tìm cái đẹp, bằng cách này hay cách khác.Không chấp nhận một cách đi cũ mòn, hình ảnh khuôn sáo…thơ Nguyễn Duymang đậm dấu ấn cách tân. Tuy nhiên, nói đến Nguyễn Duy người ta cũng nóinhiều đến những vần thơ “làng cảnh quê hương” đậm đà, son sắt. Truyềnthống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy là hai giá trị thẩm thấu, nhuần 3nhuyễn trong mỗi tác phẩm, nó làm nên cảm quan nghệ thuật và giá trị riêngcho thơ Nguyễn Duy. Đây là hai giá trị thống nhất và biện chứng, cách tânđược nảy sinh trên mảnh đất chân quê truyền thống và tình yêu quê hương đấtnước của nhà thơ. Chính vì những phẩm chất nghệ thuật và sự nỗ lực hết mình trêncon đường tìm tòi sáng tạo của Nguyễn Duy đã nêu ở trên, chúng tôi đi vàotìm hiểu đề tài này nhằm khẳng định vai trò và vị trí của một nhà thơ dũngcảm luôn nhìn thẳng, nhận chân mọi giá trị của cuộc sống, nhà thơ của “quêhương làng cảnh” ở thời hiện đại này. II. MỤC ĐÍCH , PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Luận văn xem xét hai giá trị truyền thống và cách tân trong thơNguyễn Duy trên các phương diện nội dung và nghệ thuật, từ đó tìm ra nétriêng biệt độc đáo của nhà thơ, khẳng định vị trí và đóng góp của nhà thơtrong nền thơ ca nước nhà. - Phạm vi nghiên cứu trong 6 tập thơ chính của nhà thơ NguyễnDuy: Mẹ và em (1987, Nhà xuất bản Thanh Hóa), Đường xa (1989, NXBTrẻ), Quà tặng (1990, NXB Văn học), Về (1990 – 1994, NXB Hội nhà văn),Sáu và Tám (1994, NXB văn học), Bụi (1997, Nhà xuất bản Hội nhà văn) III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bất cứ vận động đi lên nào cũng có sự đấu tranh, đấu tranh giữacái cũ và cái mới, giữa cái cổ hủ và tiến bộ…Hành trình thơ ca cũng vậy, vấnđề truyền thống và cách tân, không chỉ đến ngày hôm nay mới được đem rabàn bạc, mà ở mỗi thời đại khác nhau quá trình này diễn ra với mức độ và quy 4mô khác nhau. Chúng tôi xin được điểm qua một số bài tiêu biểu để thấyđược tính hệ thống trong vấn đề mình đang nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với bài Hai xu hướng thơ hiện nay đã chỉra sự khác biệt giữa cái mới của những thế hệ cầm bút trên thi đàn Việt Namsau 1946. Tác giả nhấn mạnh về hai xu hướng thơ hiện nay là: “ Người ta bắtđầu nói đến thơ cách tân, thơ hiện đại, hậu hiện đại như là sự phá vỡ kết cấucủa diễn đạt. Nhà thơ Hoàng Hưng đã từng phát biểu: Thơ hậu hiện đại manghai đặc tính nổi bật là tính thử nghiệm và tính tiên phong…Mặc dù rất đadạng, thơ hậu hiện đại có điểm chung: quan niệm làm thơ là một tiến trìnhđang xảy ra chứ không phải sản phẩm đã thành…Nó thích những chữ rỗnghơn cái thụ nghĩa tiên nghiệm, đi theo lý thuyết kết cấu hơn là lý thuyết biểuhiện, quan tâm đến nói như thế nào hơn là nói cái gì”. Và thái độ của tác giảtrước những yêu cầu cách tân thơ hiện nay là: Để có một nền thơ thuần hậu,nhân văn, trong sáng và đa dạng cần đối xử công bằng với mọi nhà thơ. Đừngvì nhân danh đổi mới, hiện đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh. Hãyđể cho khuynh hướng thơ được bình đẳng tồn tại với nhau, đừng dạy dỗ, đừngáp đặt, đừng khắt khe và cũng đừng ôm ấp chiều chuộng thái quá ai cả. Tựthơ nói lên tất cả. Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ của họ. Tự cuộc sống lâu dàiđịnh danh cho thơ. Tóm lại cứ để cho nó phát triển tự nhiên vì nó là thơ”. Tácgiả chỉ dừng lại nhìn nhận một cách khái quát về xu hướng thơ hiện nay màkhông đi vào nghiên cứu một tác phẩm, tác giả cụ thể nào. Tính dân tộc trong thơ Việt Nam: vĩnh cửu và luôn luôn biến đổi - bàicủa Giáo sư Phạm Vĩnh. Tác giả nghiên cứu tính dân tộc trong thơ Việt namtrong suốt chiều dài lịch sử phát triển thơ ca, để khẳng định: người sáng tạocàng sâu sắc và độc đáo bao nhiêu thì càng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Truyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Mai Ngọc LêTruyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Mai Ngọc LêTruyền thống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 34Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lưu Khánh Thơ HÀ NỘI - 2008 2 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chốngMĩ cứu nước, cùng thời với các tác giả : Thanh Thảo, Phạm Tiến Duật, LâmThị Mĩ Dạ… lớp tác giả đã làm nên diện mạo thơ ca một thời máu lửa. Khihòa bình lập lại, Nguyễn Duy cũng nhập cuộc bằng những trang thơ cháybỏng khát khao và lòng nhiệt tình yêu quê hương đất nước. Cách đi của ôngkhông lặp lại mọi người, điều này làm nên cái mới cho thơ Nguyễn Duy. Nhàthơ là một trong những người tiên phong trong khuynh hướng phi sử thi - mộtkhuynh hướng đậm nét xuất hiện trong văn học Việt Nam vào những năm 80của thế kỉ XX. Ở những tác phẩm của ông, hiện thực được nhìn toàn diện dùđó là cái nhìn lại quá khứ hay cái nhìn mới nguyên của hiện tại. Nguyễn Duy hay viết về những suy ngẫm mang tính triết lí, chủyếu là suy ngẫm về giá trị cuộc đời, chính vì thế thơ Nguyễn Duy có chiều sâuvà đậm chất trí tuệ, mặc dù được diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ hết sức giản dị,thậm chí bình dân. Đất nước hiện lên trong trang thơ Nguyễn Duy có thể nóilà đậm nét và chân thực hơn so với các nhà thơ cùng thời, bởi không ai yêuquê hương đất nước như cách của Nguyễn Duy - yêu bằng cách chỉ ra cáikhốn khó, cái cơ cực, cái yếm thế nhỏ bé …tóm lại là phần khuất lấp khôngtươi đẹp mà bao người ngại nói đến. Nguyễn Duy là nhà thơ không ngừng vận động, luôn dấn thânvào những cuộc hành trình để tìm cái đẹp, bằng cách này hay cách khác.Không chấp nhận một cách đi cũ mòn, hình ảnh khuôn sáo…thơ Nguyễn Duymang đậm dấu ấn cách tân. Tuy nhiên, nói đến Nguyễn Duy người ta cũng nóinhiều đến những vần thơ “làng cảnh quê hương” đậm đà, son sắt. Truyềnthống và cách tân trong thơ Nguyễn Duy là hai giá trị thẩm thấu, nhuần 3nhuyễn trong mỗi tác phẩm, nó làm nên cảm quan nghệ thuật và giá trị riêngcho thơ Nguyễn Duy. Đây là hai giá trị thống nhất và biện chứng, cách tânđược nảy sinh trên mảnh đất chân quê truyền thống và tình yêu quê hương đấtnước của nhà thơ. Chính vì những phẩm chất nghệ thuật và sự nỗ lực hết mình trêncon đường tìm tòi sáng tạo của Nguyễn Duy đã nêu ở trên, chúng tôi đi vàotìm hiểu đề tài này nhằm khẳng định vai trò và vị trí của một nhà thơ dũngcảm luôn nhìn thẳng, nhận chân mọi giá trị của cuộc sống, nhà thơ của “quêhương làng cảnh” ở thời hiện đại này. II. MỤC ĐÍCH , PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Luận văn xem xét hai giá trị truyền thống và cách tân trong thơNguyễn Duy trên các phương diện nội dung và nghệ thuật, từ đó tìm ra nétriêng biệt độc đáo của nhà thơ, khẳng định vị trí và đóng góp của nhà thơtrong nền thơ ca nước nhà. - Phạm vi nghiên cứu trong 6 tập thơ chính của nhà thơ NguyễnDuy: Mẹ và em (1987, Nhà xuất bản Thanh Hóa), Đường xa (1989, NXBTrẻ), Quà tặng (1990, NXB Văn học), Về (1990 – 1994, NXB Hội nhà văn),Sáu và Tám (1994, NXB văn học), Bụi (1997, Nhà xuất bản Hội nhà văn) III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bất cứ vận động đi lên nào cũng có sự đấu tranh, đấu tranh giữacái cũ và cái mới, giữa cái cổ hủ và tiến bộ…Hành trình thơ ca cũng vậy, vấnđề truyền thống và cách tân, không chỉ đến ngày hôm nay mới được đem rabàn bạc, mà ở mỗi thời đại khác nhau quá trình này diễn ra với mức độ và quy 4mô khác nhau. Chúng tôi xin được điểm qua một số bài tiêu biểu để thấyđược tính hệ thống trong vấn đề mình đang nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với bài Hai xu hướng thơ hiện nay đã chỉra sự khác biệt giữa cái mới của những thế hệ cầm bút trên thi đàn Việt Namsau 1946. Tác giả nhấn mạnh về hai xu hướng thơ hiện nay là: “ Người ta bắtđầu nói đến thơ cách tân, thơ hiện đại, hậu hiện đại như là sự phá vỡ kết cấucủa diễn đạt. Nhà thơ Hoàng Hưng đã từng phát biểu: Thơ hậu hiện đại manghai đặc tính nổi bật là tính thử nghiệm và tính tiên phong…Mặc dù rất đadạng, thơ hậu hiện đại có điểm chung: quan niệm làm thơ là một tiến trìnhđang xảy ra chứ không phải sản phẩm đã thành…Nó thích những chữ rỗnghơn cái thụ nghĩa tiên nghiệm, đi theo lý thuyết kết cấu hơn là lý thuyết biểuhiện, quan tâm đến nói như thế nào hơn là nói cái gì”. Và thái độ của tác giảtrước những yêu cầu cách tân thơ hiện nay là: Để có một nền thơ thuần hậu,nhân văn, trong sáng và đa dạng cần đối xử công bằng với mọi nhà thơ. Đừngvì nhân danh đổi mới, hiện đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh. Hãyđể cho khuynh hướng thơ được bình đẳng tồn tại với nhau, đừng dạy dỗ, đừngáp đặt, đừng khắt khe và cũng đừng ôm ấp chiều chuộng thái quá ai cả. Tựthơ nói lên tất cả. Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ của họ. Tự cuộc sống lâu dàiđịnh danh cho thơ. Tóm lại cứ để cho nó phát triển tự nhiên vì nó là thơ”. Tácgiả chỉ dừng lại nhìn nhận một cách khái quát về xu hướng thơ hiện nay màkhông đi vào nghiên cứu một tác phẩm, tác giả cụ thể nào. Tính dân tộc trong thơ Việt Nam: vĩnh cửu và luôn luôn biến đổi - bàicủa Giáo sư Phạm Vĩnh. Tác giả nghiên cứu tính dân tộc trong thơ Việt namtrong suốt chiều dài lịch sử phát triển thơ ca, để khẳng định: người sáng tạocàng sâu sắc và độc đáo bao nhiêu thì càng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Thơ Nguyễn Duy Hành trình sáng tạo thơ Cách tân thơ Sáng tạo thơ caTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 329 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 231 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0