Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho học sinh lớp 9 THCS (Trường hợp tỉnh Tây Ninh)
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho học sinh lớp 9 THCS (Trường hợp tỉnh Tây Ninh) trình bày tổng quan về từ vựng và việc giảng dạy từ vựng trong chương trình Ngữ văn THCS; khảo sát sự sử dụng từ ngữ của học sinh lớp 9 THCS; một số biện pháp để phát triển vốn từ cho học sinh lớp 9.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho học sinh lớp 9 THCS (Trường hợp tỉnh Tây Ninh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn HồngVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, khả năng vận dụng và diễn đạt tiếng Việt của thanh thiếu niên họcsinh rất yếu kém. Đã có nhiều ý kiến báo động về vấn đề này. Có thể nói đây là vấnđề phức tạp, bởi vì quá trình hình thành cũng thường gắn liền với quá trình pháttriển tư duy, nhân cách của học sinh và chiụ sự tác động của nhiều nhân tố như giađình, xã hội, trường học. Đây chính là những môi trường có ảnh hưởng rất lớn đếnviệc trau dồi và phát triển vốn từ cho học sinh. Mỗi môi trường đều có sự khác nhauvề tính chất hoạt động, về đối tượng, về yêu cầu, về mức độ giao tiếp nên rõ ràng cósự tác động khác nhau đến ngôn ngữ của các em, mà từ, do nhiều lí do khác nhau, làcơ sở hỗ trợ đắc lực cho những đối tượng này hoạt động giao tiếp. Trong giáo dục phổ thông, việc phát triển năng lực ngôn ngữ nói chung, pháttriển vốn từ nói riêng cho học sinh phải từ nhiều góc độ khác nhau, từ lâu đã đượccác nhà giáo dục học quan tâm đến. Tuy nhiên phải thẳng thắn thừa nhận rằng dokết cấu chương trình, do số tiết dành cho phân môn Tiếng Việt hiện nay hạn chế(140 tiết trong tổng số 561 tiết của ba phân môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn), tỉlệ 24,95%, chỉ chiếm tỉ lệ ¼ trong tổng số tiết của môn Ngữ văn) nên vấn đề pháttriển vốn từ cho học sinh chưa được chú ý đúng mức. Trên cơ sở kế thừa thành tựucủa các công trình đi trước, việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng và phát triển vốn từvựng cho học sinh THCS nói chung, học sinh lớp 9 nói riêng là một việc làm cầnthiết. Nếu làm tốt công việc khảo sát cũng như đề xuất được những loại bài tậpthích ứng chắc chắn sẽ mang lại nhiều kết quả bổ ích cho giáo viên dạy môn Ngữvăn ở cấp THCS. Cần thấy trong nghiên cứu và phát triển vốn từ vựng, từ thường được hiệnthực hoá trong giao tiếp, cụ thể là trong tạo lập câu và trong tạo lập văn bản. Dovậy, bên cạnh việc khảo sát vốn từ một cách tĩnh tại tách rời khỏi ngữ cảnh giao tiếpthì việc khảo sát nó trong hoạt động hành chức cũng được luận văn chú ý đến. Nóirõ hơn, luận văn sẽ nghiên cứu sự phát triển vốn từ trên cả bình diện ngôn ngữ vàlời nói . Như ta đã biết, ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp là ba bộ phận của ngôn ngữ vàđều được giảng dạy ở trường phổ thông. Tuy nhiên từ bấy lâu nay, trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung,Tiếng Việt vẫn chưa được xem là một phân môn. Chúng ta chưa hề dành cho nómột vị trí nào với tư cách là một phân môn của việc dạy và học Ngữ văn. Trong hơn 60 năm qua (từ 1945 đến nay), nền giáo dục của ta đã trải qua 5cuộc cải cách: Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (bắt đầu từ 1950); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (bắt đầu từ 1956); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (bắt đầu từ 1979); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ tư (bắt đầu từ 1981): Tiểu học (1981); THCS(1986); Trung học phổ thông chuyên ban (1996); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ năm (bắt đầu từ 2002): (Bộ Giáo dục & Đào tạo gọi đó là đổi mới chương trình và thay sách giáokhoa) + 2002: Tiểu học và THCS; + 2006: Trung học phổ thông phân ban. Qua 5 lần thực hiện cải cách giáo dục, môn Tiếng Việt được quan niệm nhưthế nào? Vị trí của nó được xác lập ra sao trong mối quan hệ 3 phân môn? Ở Cấp Tiểu học (cấp 1), từ trước đó cho đến năm 1981, nhà trường phổthông dạy cho học sinh cả Văn và Tiếng, nhưng thực ra Tiếng vẫn bị xem nhẹ, chưaphải là một môn học. Ở Cấp THCS, việc dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông từtrước cải cách giáo dục (1986) chỉ đựợc gọi là phần “ngữ pháp”, có nghĩa nó chỉ làmột phần kiến thức và được gán ghép chung trong cái tên gọi là môn Giảng văn. Mãi đến năm 1986, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc Lầnthứ V, Bộ Giáo dục – Đào tạo (lúc bấy giờ gọi là Bộ Giáo dục) triển khai chươngtrình cải cách giáo dục, phân môn Tiếng Việt mới hiện ra rõ nét hơn gọi là Văn –Tiếng Việt để cho được rạch ròi hơn đâu là Văn, đâu là Tiếng. Các nhà khoa học đãnêu lên nhiều lí do, nhiều quan điểm về việc “Vì sao gọi là Văn – Tiếng Việt ?”.Cuộc cải cách lần này không chỉ thay đổi về tên gọi của môn Văn, mà nó còn xácđịnh rõ vị trí, vai trò và chức năng của mỗi phân môn trong ngôi nhà chung. Đến năm 2002, thực hiện giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vấn đề phát triển vốn từ vựng cho học sinh lớp 9 THCS (Trường hợp tỉnh Tây Ninh) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Văn HồngVẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ VỰNG CHO HỌC SINH LỚP 9 - THCS (TRƯỜNG HỢP TỈNH TÂY NINH) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn văn Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH SÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Hiện nay, khả năng vận dụng và diễn đạt tiếng Việt của thanh thiếu niên họcsinh rất yếu kém. Đã có nhiều ý kiến báo động về vấn đề này. Có thể nói đây là vấnđề phức tạp, bởi vì quá trình hình thành cũng thường gắn liền với quá trình pháttriển tư duy, nhân cách của học sinh và chiụ sự tác động của nhiều nhân tố như giađình, xã hội, trường học. Đây chính là những môi trường có ảnh hưởng rất lớn đếnviệc trau dồi và phát triển vốn từ cho học sinh. Mỗi môi trường đều có sự khác nhauvề tính chất hoạt động, về đối tượng, về yêu cầu, về mức độ giao tiếp nên rõ ràng cósự tác động khác nhau đến ngôn ngữ của các em, mà từ, do nhiều lí do khác nhau, làcơ sở hỗ trợ đắc lực cho những đối tượng này hoạt động giao tiếp. Trong giáo dục phổ thông, việc phát triển năng lực ngôn ngữ nói chung, pháttriển vốn từ nói riêng cho học sinh phải từ nhiều góc độ khác nhau, từ lâu đã đượccác nhà giáo dục học quan tâm đến. Tuy nhiên phải thẳng thắn thừa nhận rằng dokết cấu chương trình, do số tiết dành cho phân môn Tiếng Việt hiện nay hạn chế(140 tiết trong tổng số 561 tiết của ba phân môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn), tỉlệ 24,95%, chỉ chiếm tỉ lệ ¼ trong tổng số tiết của môn Ngữ văn) nên vấn đề pháttriển vốn từ cho học sinh chưa được chú ý đúng mức. Trên cơ sở kế thừa thành tựucủa các công trình đi trước, việc tiếp tục nghiên cứu xây dựng và phát triển vốn từvựng cho học sinh THCS nói chung, học sinh lớp 9 nói riêng là một việc làm cầnthiết. Nếu làm tốt công việc khảo sát cũng như đề xuất được những loại bài tậpthích ứng chắc chắn sẽ mang lại nhiều kết quả bổ ích cho giáo viên dạy môn Ngữvăn ở cấp THCS. Cần thấy trong nghiên cứu và phát triển vốn từ vựng, từ thường được hiệnthực hoá trong giao tiếp, cụ thể là trong tạo lập câu và trong tạo lập văn bản. Dovậy, bên cạnh việc khảo sát vốn từ một cách tĩnh tại tách rời khỏi ngữ cảnh giao tiếpthì việc khảo sát nó trong hoạt động hành chức cũng được luận văn chú ý đến. Nóirõ hơn, luận văn sẽ nghiên cứu sự phát triển vốn từ trên cả bình diện ngôn ngữ vàlời nói . Như ta đã biết, ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp là ba bộ phận của ngôn ngữ vàđều được giảng dạy ở trường phổ thông. Tuy nhiên từ bấy lâu nay, trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung,Tiếng Việt vẫn chưa được xem là một phân môn. Chúng ta chưa hề dành cho nómột vị trí nào với tư cách là một phân môn của việc dạy và học Ngữ văn. Trong hơn 60 năm qua (từ 1945 đến nay), nền giáo dục của ta đã trải qua 5cuộc cải cách: Cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất (bắt đầu từ 1950); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai (bắt đầu từ 1956); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ ba (bắt đầu từ 1979); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ tư (bắt đầu từ 1981): Tiểu học (1981); THCS(1986); Trung học phổ thông chuyên ban (1996); Cuộc cải cách giáo dục lần thứ năm (bắt đầu từ 2002): (Bộ Giáo dục & Đào tạo gọi đó là đổi mới chương trình và thay sách giáokhoa) + 2002: Tiểu học và THCS; + 2006: Trung học phổ thông phân ban. Qua 5 lần thực hiện cải cách giáo dục, môn Tiếng Việt được quan niệm nhưthế nào? Vị trí của nó được xác lập ra sao trong mối quan hệ 3 phân môn? Ở Cấp Tiểu học (cấp 1), từ trước đó cho đến năm 1981, nhà trường phổthông dạy cho học sinh cả Văn và Tiếng, nhưng thực ra Tiếng vẫn bị xem nhẹ, chưaphải là một môn học. Ở Cấp THCS, việc dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông từtrước cải cách giáo dục (1986) chỉ đựợc gọi là phần “ngữ pháp”, có nghĩa nó chỉ làmột phần kiến thức và được gán ghép chung trong cái tên gọi là môn Giảng văn. Mãi đến năm 1986, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc Lầnthứ V, Bộ Giáo dục – Đào tạo (lúc bấy giờ gọi là Bộ Giáo dục) triển khai chươngtrình cải cách giáo dục, phân môn Tiếng Việt mới hiện ra rõ nét hơn gọi là Văn –Tiếng Việt để cho được rạch ròi hơn đâu là Văn, đâu là Tiếng. Các nhà khoa học đãnêu lên nhiều lí do, nhiều quan điểm về việc “Vì sao gọi là Văn – Tiếng Việt ?”.Cuộc cải cách lần này không chỉ thay đổi về tên gọi của môn Văn, mà nó còn xácđịnh rõ vị trí, vai trò và chức năng của mỗi phân môn trong ngôi nhà chung. Đến năm 2002, thực hiện giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số40/2000/QH10 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn từ vựng học sinh lớp 9 Phát triển vốn từ vựng HS lớp 9 Giảng dạy vốn từ vựng HS lớp 9 Dạy tiếng Việt ở trường THCS Phương pháp dạy tiếng Việt Xây dựng từ theo trường từ vựngTài liệu có liên quan:
-
Giáo án dạy tiếng việt tiểu học
6 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_4
35 trang 23 0 0 -
Giới thiệu một cách dạy phát triển từ vựng qua chủ đề cho học viên nước ngoài
7 trang 18 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng nói trong giờ dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 3
18 trang 17 0 0 -
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_2
35 trang 17 0 0 -
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_3
35 trang 16 0 0 -
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_7
35 trang 14 0 0 -
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_6
35 trang 14 0 0 -
Giáo dục phát triển ngôn ngữ (Dành cho giáo viên)
50 trang 13 0 0 -
87 trang 12 0 0