
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng và tính hữu hiệu của KSNB quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định; từ đó, nghiên cứu giúp cho các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định có những giải pháp kịp thời để kiểm soát tốt việc quản lý hàng tồn kho, gia tăng tính hữu hiệu của nó.Mời các bạn tham khảo tài liệu!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ nghiên cứu đối với quy trình quản lý hàng tồn kho tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN CAO THANH TUẤN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - NGHIÊN CỨUĐỐI VỚI QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: KẾ TOÁNMã ngành: 60 34 03 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017 i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KẾ TOÁN CAO THANH TUẤN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ - NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI QUY TRÌNH QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHOTẠI CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành: KẾ TOÁNMã ngành: 60 34 03 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Lê Thị Mỹ Hạnh, người đã địnhhướng đề tài, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn khoa học trong suốt thời gian tác giảthực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Trường đại học Tôn ĐứcThắng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho bảnthân tác giả và cho khóa học cao học kế toán 04. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Phòng Sau đại học, Trườngđại học Tôn Đức Thắng đã nhiệt tình và luôn giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoànthành các thủ tục trong quá trình học cũng như thủ tục liên quan đến luận văn tốtnghiệp. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bèđã động viên, giúp đỡ và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian vừa qua. Trong quá trình tác giả thực hiện nghiên cứu, tác giả đã cố gắng thamkhảo rất nhiều tài liệu, trao đổi đồng thời tiếp thu rất nhiều ý kiến quý báu củaThầy Cô, bạn bè và những người có kiến thức về lĩnh vực KSNB đối với quytrình quản lý hàng tồn kho để hoàn thiện luận văn. Một điều tác giả chắc chắnrằng, với vốn kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên luận văn này sẽkhông tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả hy vọng nhậnđược những ý kiến đóng góp, phản hồi hữu ích từ quý Thầy Cô và các bạn đọc. Trân trọng, TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 03 năm 2017 Tác giả Cao Thanh Tuấn iii CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn khoa học của TS. Lê Thị Mỹ Hạnh. Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa công bố bất kỳ hình thức nào trước đây.Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giáđược chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệutham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung luận văn của mình. Trường đại học Tôn Đức Thắng khôngliên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trìnhthực hiện (nếu có). TP.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Cao Thanh Tuấn Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Mỹ Hạnh Trường Đại học Tôn Đức Thắng Cán bộ phản biện 1: Cán bộ phản biện 2: Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬNVĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày tháng năm2017 theo Quyết định số /201 /TĐT-QĐ-SĐH ngày / /2017. iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Hàng tồn kho (HTK) là một bộ phận tài sản ngắn hạn và chiếm vị trí quantrọng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) từ giaiđoạn cung cấp, sản xuất đến tiêu thụ. Thông tin chính xác, kịp thời về HTK giúpDN chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, đánh giá được hiệuquả kinh doanh nói chung và của từng mặt hàng nói riêng, đảm bảo lượng dự trữvật tư, hàng hóa đúng mức không quá nhiều gây ứ đọng vốn, cũng không quá ítlàm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh; từ đó có kế hoạch về tài chính choviệc mua sắm, cung cấp HTK cũng như điều chỉnh kế hoạch và tiêu thụ. Vì thếcông tác quản lý HTK có vai trò rất quan trọng trong DN. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, vấn đề đổi mới,nâng cao hiệu quả quản lý càng trở nên cần thiết. Do đó, vấn đề được đặt ra làphải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức mới đặc biệt là cạnh tranh. Như vậy đểtồn tại và ngày càng phát triển thì các DN cần có một công cụ quản lý hữu hiệuvà hiệu quả các nguồn lực kinh tế của mình. Chính vì vậy, mà hệ thống kiểm soátnội bộ (KSNB) đối với quy trình quản lý hàng tồn kho ngày càng đóng một vaitrò quan trọng trong các DN, KSNB là một công cụ quản lý, giúp ngăn ngừa, hạnchế và phát hiện các yếu kém và sai phạm, giảm thiểu rủi ro và tổn thất, nâng caohiệu quả giúp DN đạt được các mục tiêu đặt ra. Nhận thức được tầm quan trọngcủa hàng tồn kho, tác giả tiến hành khảo sát về tính hữu hiệu của hệ thống KSNBđối với quy trình quản lý hàng tồn kho tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnhBình Định, nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất góp ph ...