Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá độc tính của sodium benzoate, propyl gallate, Tartrazine, amaranth, monosodium glutamate và formaldehyde trên mô hình phát triển phôi cá ngựa vằn

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.21 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm mục tiêu đánh giá được độc tính của các phụ gia thực phẩm đang được sử dụng là Sodium benzoate, Propyl gallate, Tartrazine, Amaranth, Monosodium glutamate cùng với một chất phụ gia đã bị cấm sử dụng là Formaldehyde dựa trên các biến đổi về hình thái và một số hoạt động chức năng của phôi và ấu thể cá ngựa vằn. Kết quả đề tài cũng góp phần bổ sung thông tin cho nguồn dữ liệu độc tính của các chất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá độc tính của sodium benzoate, propyl gallate, Tartrazine, amaranth, monosodium glutamate và formaldehyde trên mô hình phát triển phôi cá ngựa vằn ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCQUỐC QUỐCGIA GIAHÀ HÀNỘI NỘI BÌA TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCKHOA KHOAHỌC HỌCTỰ TỰNHIÊN NHIÊN --------------------- --------------------- Vũ AnhTiến Nguyễn TuấnLung ĐÁNH GIÁ ĐỘC SỬ DỤNG KỸTÍNH CỦAFISH THUẬT SODIUM ĐỂ BENZOATE, KIỂM TRA PROPYL GALLATE, TARTRAZINE, AMARANTH,SỰ HỘI NHẬP CỦA GEN IL–6 PHÂN LẬP TỪ NGƯỜI MONOSODIUM GLUTAMATE VÀ FORMALDEHYDE TRONG TRÊN MÔ TẾ BÀO HÌNH GỐC PHÁT PHÔI TRIỂN GÀCÁ PHÔI CHUYỂN GEN NGỰA VẰN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Vũ Anh Tuấn ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA SODIUM BENZOATE, PROPYL GALLATE, TARTRAZINE, AMARANTH,MONOSODIUM GLUTAMATE VÀ FORMALDEHYDETRÊN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHÔI CÁ NGỰA VẰN Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm Mã số: 60.42.0114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Lai Thành TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến PGS. TS. Nguyễn LaiThành, người thầy đã thu nhận, hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức vàkinh nghiệm trong suốt thời gian học tập nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. Thầy đãluôn theo sát, chỉ bảo cho tôi những góp ý quý báu để tôi có thể hoàn thành tốt côngviệc. Tôi cũng rất biết ơn TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh đã chỉ bảo, hướng dẫn tôi kiếnthức, kỹ năng mới để tôi hoàn thiện được luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến NCS. Đinh Duy Thành, người đã chỉ dạy, hướngdẫn cho tôi từ những ngày đầu tôi vào làm việc tại phòng, truyền đạt cho tôi nhữngkinh nghiệm trong công việc cũng như trong cuộc sống. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô công tác tại bộ môn Sinhhọc Tế bào cũng như các thầy cô trong khoa Sinh học đã truyền đạt cho tôi nhữngkiến thức cơ sở, làm nền tảng cho việc thực hiện nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn tất cả các anh chị, các bạn và các em sinh viên đang học tậpvà công tác tại phòng Công nghệ Tế bào Động vật - Trung tâm Nghiên cứu Khoahọc Sự sống, đặc biệt là học viên cao học Lưu Hàn Ly đã luôn bên cạnh giúp đỡ, hỗtrợ tôi trong thời gian thực hiện nghiên cứu. Tôi xin được chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân, đã luôn ởbên, động viên cho tôi có thêm nghị lực để vượt qua được khó khăn trong suốt thờigian qua. Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Vũ Anh Tuấn MỤC LỤCDANH MỤC HÌNHDANH MỤC BẢNGBẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................3 1.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HÓA CHẤT ........................................................... 3 1.2. PHỤ GIA THỰC PHẨM ....................................................................................... 4 1.2.1. Sơ lược về phụ gia thực phẩm .................................................................. 4 1.2.2. Các loại phụ gia thực phẩm được sử dụng trong nghiên cứu ............... 6 1.2.2.1. Chất bảo quản - Sodium benzoate ...................................................6 1.2.2.2. Chất chống ô xy hóa - Propyl gallate ..............................................7 1.2.2.3. Chất tạo màu vàng - Tartrazine ......................................................8 1.2.2.4. Chất tạo màu đỏ - Amaranth ...........................................................9 1.2.2.5. Chất điều vị - Monosodium glutamate ............................................9 1.2.2.6. Chất bảo quản đã bị c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: