
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 156
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là: Xây dựng luận cứ khoa học phục vụ cho định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày (cà phê chè) và cây ăn quả (vải, na và nhãn) của lãnh thổ Hữu Lũng một cách hợp lý trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan, đánh giá kinh tế sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN MINH THẢOKinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2003 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn, việc xây dựngmột nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền là cần thiết.Quản lý và sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên sao cho phù hợp với điều kiệntự nhiên và kinh tế - xã hội trên từng đơn vị lãnh thổ cụ thể là một trong những vấnđề được nhiều người quan tâm. Hữu Lũng là một khu vực nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, với tổng diệntích tự nhiên là 80.466 ha. Đây là địa bàn chung sống của 23 dân tộc với số dânkhoảng 101.232 người (1999), trong đó dân tộc ít người chiếm trên 58%. Hữu Lũngcó 1 thị trấn và 26 xã, là một vùng có tiềm năng về điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiên nhiên phong phú. Hầu hết các hộ ở đây đã biết tận dụng lợi thế về đất đai, khíhậu, nhân lực... để phát triển nông, lâm nghiệp. Huyện cũng đã có định hướng choviệc mở rộng diện tích trồng cây dài ngày (trong đó có cây ăn quả) và coi đó làchiến lược phát triển của Hữu Lũng. Tuy nhiên, do việc khai thác, sử dụng tàinguyên thiên nhiên, nhất là tổ chức không gian sản xuất còn thiếu cơ sở khoa học,nên một số cây trồng dài ngày trong những năm gần đây chỉ được mở rộng về diệntích, nhưng năng suất và chất lượng chưa cao. Ngoài ra, do công tác quy hoạchtrồng cây dài ngày chưa được tiến hành một cách đồng bộ nên ở đây chưa hìnhthành những vùng chuyên canh mang tính chất sản xuất hàng hóa. Thực trạng nêutrên không những làm cho kinh tế của khu vực phát triển chậm, mà còn gây khókhăn trong việc xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến theo quan điểm sinh tháicho chiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Việc nghiên cứu đặcđiểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho định hướng phát triển cây công nghiệp dàingày và cây ăn quả nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ trở nên vô cùng cần thiết tronggiai đoạn hiện nay và lâu dài. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên và với lòng mong muốn được gópphần vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở một khu vực thuộc vành đai trung du BắcBộ đã thúc đẩy Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện 2sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày vàcây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn . 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục tiêu của đề tài Để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộcở khu vực Hữu Lũng thì không thể có cách nào khác là phải đẩy mạnh sản xuấtnông, lâm nghiệp. Do đó, mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Xây dựng luận cứkhoa học phục vụ cho định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày (cà phê chè)và cây ăn quả (vải, na và nhãn) của lãnh thổ Hữu Lũng một cách hợp lý trên cơ sởnghiên cứu cảnh quan, đánh giá kinh tế sinh thái. * Nhiệm vụ của đề tài. Nhằm đạt được mục tiêu trên, luận án cần thực hiện các nhiệm vụ chính sau: - Nghiên cứu đặc điểm, sự phân hoá các điều kiện sinh thái và cảnh quan khuvực Hữu Lũng. - Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây công nghiệp dài ngày (cà phêchè) và cây ăn quả (vải, na, nhãn) đối với các dạng cảnh quan. - Phân tích hiệu quả kinh tế và tính bền vững môi trường, xã hội của việcphát triển các cây trồng nói trên ở địa bàn nghiên cứu. - Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nhóm câycông nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng.3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi huyện HữuLũng - tỉnh Lạng Sơn, có diện tích không lớn nhưng phân hoá phức tạp, đa dạng vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chỉ giớihạn nghiên cứu trong phạm vi những vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu, phân tích cấu trúc, sự phân hoá các điều kiện sinhthái và cảnh quan khu vực Hữu Lũng. - Đánh giá kinh tế sinh thái của các dạng cảnh quan đối với nhóm cây côngnghiệp dài ngày (cà phê chè) và cây ăn quả (vải, na và nhãn). 3 - Xây dựng định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ đối với nhóm câycông nghiệp dài ngày và cây ăn quả theo quan điểm sinh thái cảnh quan, ở mức độ khái quát theo từng đơn vị cảnh quan. 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định vai trò của các nhân tố hình thành cảnh quan, phân tích đặc điểmphân hoá lãnh thổ thể hiện qua bản đồ cảnh quan khu vực Hữu Lũng tỷ lệ 1:50.000. - Xác lập hướng đánh giá tổng hợp - đánh giá kinh tế sinh thái của các đơn vịcảnh quan đối với nhóm cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. - Định hướng phân bố hợp lý các cây trồng theo không gian lãnh thổ trên cơsở khoa học của phương pháp đánh giá tổng hợp cảnh quan.5. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Nằm trong phụ lớp cảnh quan núi thấp, Hữu Lũng có diệntích lãnh thổ không lớn thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đônglạnh và khô trung bình nhưng do nền tảng rắn phức tạp đã phân hoá cảnh quan lãnhthổ thành 2 phụ kiểu, 9 hạng với 66 dạng cảnh quan. Trong đó phụ kiểu 1 có cấutrúc phức tạp nhất gồm 5 hạng, 16 nhóm dạng với 47 dạng cảnh quan; còn phụ kiểu2 có cấu trúc đơn giản hơn chỉ gồm 4 hạng, 9 nhóm dạng và 19 dạng cảnh quan.Dạng cảnh quan được chọn là đơn vị cơ sở cho đánh giá kinh tế sinh thái phục vụđịnh hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ Hữu Lũng. - Luận điểm 2: Đánh giá kinh tế sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN MINH THẢOKinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2003 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hóa nông thôn, việc xây dựngmột nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền là cần thiết.Quản lý và sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên sao cho phù hợp với điều kiệntự nhiên và kinh tế - xã hội trên từng đơn vị lãnh thổ cụ thể là một trong những vấnđề được nhiều người quan tâm. Hữu Lũng là một khu vực nằm ở phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, với tổng diệntích tự nhiên là 80.466 ha. Đây là địa bàn chung sống của 23 dân tộc với số dânkhoảng 101.232 người (1999), trong đó dân tộc ít người chiếm trên 58%. Hữu Lũngcó 1 thị trấn và 26 xã, là một vùng có tiềm năng về điều kiện tự nhiên và tài nguyênthiên nhiên phong phú. Hầu hết các hộ ở đây đã biết tận dụng lợi thế về đất đai, khíhậu, nhân lực... để phát triển nông, lâm nghiệp. Huyện cũng đã có định hướng choviệc mở rộng diện tích trồng cây dài ngày (trong đó có cây ăn quả) và coi đó làchiến lược phát triển của Hữu Lũng. Tuy nhiên, do việc khai thác, sử dụng tàinguyên thiên nhiên, nhất là tổ chức không gian sản xuất còn thiếu cơ sở khoa học,nên một số cây trồng dài ngày trong những năm gần đây chỉ được mở rộng về diệntích, nhưng năng suất và chất lượng chưa cao. Ngoài ra, do công tác quy hoạchtrồng cây dài ngày chưa được tiến hành một cách đồng bộ nên ở đây chưa hìnhthành những vùng chuyên canh mang tính chất sản xuất hàng hóa. Thực trạng nêutrên không những làm cho kinh tế của khu vực phát triển chậm, mà còn gây khókhăn trong việc xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến theo quan điểm sinh tháicho chiến lược công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Việc nghiên cứu đặcđiểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho định hướng phát triển cây công nghiệp dàingày và cây ăn quả nhằm sử dụng hợp lý lãnh thổ trở nên vô cùng cần thiết tronggiai đoạn hiện nay và lâu dài. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên và với lòng mong muốn được gópphần vào việc phát triển kinh tế - xã hội ở một khu vực thuộc vành đai trung du BắcBộ đã thúc đẩy Nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện 2sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày vàcây ăn quả khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn . 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI * Mục tiêu của đề tài Để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộcở khu vực Hữu Lũng thì không thể có cách nào khác là phải đẩy mạnh sản xuấtnông, lâm nghiệp. Do đó, mục tiêu nghiên cứu của luận án là: Xây dựng luận cứkhoa học phục vụ cho định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày (cà phê chè)và cây ăn quả (vải, na và nhãn) của lãnh thổ Hữu Lũng một cách hợp lý trên cơ sởnghiên cứu cảnh quan, đánh giá kinh tế sinh thái. * Nhiệm vụ của đề tài. Nhằm đạt được mục tiêu trên, luận án cần thực hiện các nhiệm vụ chính sau: - Nghiên cứu đặc điểm, sự phân hoá các điều kiện sinh thái và cảnh quan khuvực Hữu Lũng. - Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái của cây công nghiệp dài ngày (cà phêchè) và cây ăn quả (vải, na, nhãn) đối với các dạng cảnh quan. - Phân tích hiệu quả kinh tế và tính bền vững môi trường, xã hội của việcphát triển các cây trồng nói trên ở địa bàn nghiên cứu. - Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nhóm câycông nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực Hữu Lũng.3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi huyện HữuLũng - tỉnh Lạng Sơn, có diện tích không lớn nhưng phân hoá phức tạp, đa dạng vềđiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. - Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chỉ giớihạn nghiên cứu trong phạm vi những vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu, phân tích cấu trúc, sự phân hoá các điều kiện sinhthái và cảnh quan khu vực Hữu Lũng. - Đánh giá kinh tế sinh thái của các dạng cảnh quan đối với nhóm cây côngnghiệp dài ngày (cà phê chè) và cây ăn quả (vải, na và nhãn). 3 - Xây dựng định hướng khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ đối với nhóm câycông nghiệp dài ngày và cây ăn quả theo quan điểm sinh thái cảnh quan, ở mức độ khái quát theo từng đơn vị cảnh quan. 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định vai trò của các nhân tố hình thành cảnh quan, phân tích đặc điểmphân hoá lãnh thổ thể hiện qua bản đồ cảnh quan khu vực Hữu Lũng tỷ lệ 1:50.000. - Xác lập hướng đánh giá tổng hợp - đánh giá kinh tế sinh thái của các đơn vịcảnh quan đối với nhóm cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. - Định hướng phân bố hợp lý các cây trồng theo không gian lãnh thổ trên cơsở khoa học của phương pháp đánh giá tổng hợp cảnh quan.5. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Luận điểm 1: Nằm trong phụ lớp cảnh quan núi thấp, Hữu Lũng có diệntích lãnh thổ không lớn thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới mưa mùa có mùa đônglạnh và khô trung bình nhưng do nền tảng rắn phức tạp đã phân hoá cảnh quan lãnhthổ thành 2 phụ kiểu, 9 hạng với 66 dạng cảnh quan. Trong đó phụ kiểu 1 có cấutrúc phức tạp nhất gồm 5 hạng, 16 nhóm dạng với 47 dạng cảnh quan; còn phụ kiểu2 có cấu trúc đơn giản hơn chỉ gồm 4 hạng, 9 nhóm dạng và 19 dạng cảnh quan.Dạng cảnh quan được chọn là đơn vị cơ sở cho đánh giá kinh tế sinh thái phục vụđịnh hướng khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ Hữu Lũng. - Luận điểm 2: Đánh giá kinh tế sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế chính trị Phát triển cây công nghiệp Cây công nghiệp dài ngày Cây ăn quảTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
102 trang 336 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0