Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariaensis Pierre) làm cơ sở bảo tồn loài này tại vườn quốc gia Cát Tiên

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.30 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm bổ sung các đặc điểm về lâm học loài Cẩm lai bà rịa mà các tài liệu trước đây chưa nói đến. Ứng dụng các kết quả nghiên cứu đạt được để đề xuất định hướng một số biện pháp bảo tồn loài Cẩm lai bà rịa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariaensis Pierre) làm cơ sở bảo tồn loài này tại vườn quốc gia Cát Tiên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN LONGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CẨM LAI BÀRỊA (DALBERGIA BARIAENSIS PIERRE) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN LOÀI NÀY TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN LONGNGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CẨM LAI BÀRỊA (DALBERGIA BARIAENSIS PIERRE) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN LOÀI NÀY TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mấy thập kỷ gần đây, bảo vệ môi trường đã và đang trở thànhyêu cầu cấp bách của toàn thể nhân loại. Trong các yếu tố của môi trường thìrừng là yếu tố quan trọng hàng đầu. Do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò củarừng cộng với sức ép về gia tăng dân số… con người đã và đang lợi dụngrừng vượt quá giới hạn cho phép. Sự biến đổi bất thường của khí hậu thời tiết,thiên tai bão lụt ngày càng trầm trong những năm gần đây có nguyên nhânchủ yếu và là hậu quả tất yếu của tình trạng khai thác, tàn phá quá mức tàinguyên rừng. Vì vậy vấn đề quản lý bền vững tài nguyên rừng đã và đang trởthành một nguyên tắc, một tiêu chuẩn mà quản lý kinh doanh rừng phải đạttới nhằm góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn. Theo quỹ phát triển tài nguyên thế giới, cách đây 8.000 năm, rừngnguyên sinh có khoảng 8,08 tỷ ha, nhưng hiện nay còn chưa đầy 3,04 tỷ ha.Điều đáng lo ngại hơn là trong những năm gần đây, các khu rừng nguyên sinhcòn lại ở rừng nhiệt đới, ôn đới đang tiếp tục bị tàn phá (FAO, 1997). Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên vào khoảng 33,1 triệu ha, trong đó3/4 diện tích là trung du và miền núi tạo nên các dạng đất khác nhau. Trongmột thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục, từ năm 1943,diện tích rừng ước tính là 14,3 triệu ha tương đương với 43% độ che phủ rừngtoàn quốc. Vì nhiều lý do khác khau mà chỉ sau 50 năm theo số liệu điều trarừng năm 1993 cả nước chỉ còn 8,6 triệu ha rừng tự nhiên, tỷ lệ mất rừnghằng năm từ 100.000 - 200.000 ha. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tănglên rõ rệt, đây là thành tích nổi bật của ngành Lâm nghiệp và của toàn thểnhân dân tham gia phát triển nghề rừng. Ngày 04/5/2009 Bộ Nông nghiệp vàPTNT đã ra quyết định số 1267/QĐ-BNN-KL công bố hiện trạng rừng chođến ngày 31/12/2008 trên toàn quốc là 13.118.773 ha, trong đó rừng tự nhiên 2là 10.348.591 ha và rừng trồng là 2.770.182 ha. Tuy diện tích rừng có tăng,nhưng chất lượng rừng tự nhiên cũng như rừng trồng còn thấp, chưa đáp ứngyêu cầu sản xuất và phòng hộ. Nhà nước và Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức được những giá trị vàtầm quan trọng cũng như nguy cơ suy thoái của tài nguyên rừng, sự suy giảmđa dạng sinh học nên đã có những chính sách, chiến lược nhằm bảo vệ và pháttriển tài nguyên rừng. Những biểu hiện của sự quan tâm đó là sự ra đời của hệthống các Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, chương trình trồng rừng327, chương trình 661... và đặc biệt là kế hoạch hành động đa dạng sinh họcnăm 1995, chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, 2006-2020… của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cùng với hệ thống chínhsách nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Trong quá trình thực hiện chiến lược phát triển ngành tại các vùng sinhthái Lâm nghiệp, một vấn đề rất quan trọng được các chủ dự án trồng rừng ởcác tỉnh hết sức quan tâm đó là việc xác định chủng loại và cơ cấu cây trồngrừng, đặc biệt là các loài cây có giá trị về nhiều mặt, phù hợp với điều kiệnlập địa của địa phương. Việc sử dụng cây bản địa làm cây trồng, nuôi dưỡngvà làm giàu rừng là biện pháp nhanh, ổn định và hiệu quả nhất. Mỗi địaphương đều có những loài cây bản địa phù hợp với yêu cầu kinh doanh Lâmnghiệp, nhưng khi đưa loài cây đó vào thành loài cây trồng chính thường gặprất nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật mà nguyên nhân chính là do thiếu nhữngthông tin khoa học về đặc điểm sinh học của loài để từ đó đề ra các giải phápkỹ thuật Lâm sinh hợp lý, hiệu quả. Cẩm lai bà rịa (Dalbergia bariaensis Pierre) thuộc họ Đậu (Fabaceae)là loài cây có ý nghĩa kinh tế, khoa học cao, gỗ của Cẩm lai bà rịa có giá trị sửdụng rất cao, được dùng để làm các đồ mộc cao cấp, theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: