Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Ngải Nhật (Artemisia Japonica Thunb., Asteraceae)

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.45 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu các qui trình phân tích, phân tách và phân lập sắc ký các hợp chất thành phần của cây Ngải Nhật (Artemisia japonica Thunb., Asteraceae) và xác định cấu trúc các hợp chất được phân lập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Ngải Nhật (Artemisia Japonica Thunb., Asteraceae) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị BìnhNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGẢI NHẬT (ARTEMISIA JAPONICA THUNB., ASTERACEAE) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------------ Nguyễn Thị BìnhNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGẢI NHẬT (ARTEMISIA JAPONICA THUNB., ASTERACEAE) Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Minh Giang Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này được hoàn thành tại Phòng thí nghiệm Hoá học các hợpchất thiên nhiên, Bộ môn Hoá hữu cơ, Khoa Hoá học, Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Phan Minh Giang, người đã giao đề tài,hết lòng hướng dẫn chỉ bảo, tạo các điều kiện thí nghiệm thuận lợi và giúp đỡ emtrong suốt quá trình làm Luận văn thạc sĩ. Để có được kết quả này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TSKH. PhanTống Sơn, người đã luôn quan tâm đến các vấn đề được nghiên cứu trong Luận vănnày, tạo mọi điều kiện thí nghiệm thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành Luận văn thạc sĩnày. Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy, các anh, chị, các bạn học viên cao học HóaK22 và các bạn sinh viên trong Phòng thí nghiệm Hoá học các hợp chất thiên nhiênđã tạo một môi trường nghiên cứu thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian emnghiên cứu và hoàn thành Luận văn thạc sĩ này. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 Học viên cao học Nguyễn Thị Bình MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN.................................................................................... 31.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI ARTEMISIA ................................................... 31.1.1 THỰC VẬT HỌC VÀ PHÂN BỐ ................................................................ 31.1.2 CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ LOÀI ARTEMISIA ....................................... 31.1.3 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CHI ARTEMISIA ............................................... 41.1.3.1 Các monotecpen ........................................................................................ 51.1.3.2 Các sesquitecpen........................................................................................ 81.1.3.3 Các sesquitecpen lacton ............................................................................. 101.1.3.4 Các flavonoit ............................................................................................. 191.1.3.5 Các coumarin ............................................................................................. 221.1.3.6 Các polyaxetylen ....................................................................................... 241.1.3.7 Một số thành phần hóa học khác ................................................................ 261.1.4 HOẠT TÍNH SINH HỌC ............................................................................. 301.2 CÂY NGẢI NHẬT (ARTEMISIA JAPONICA THUNB., ASTERACEAE) ..... 331.2.1 THỰC HỌC VÀ PHÂN BỐ ........................................................................ 331.2.2 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ HỌC DÂN TỘC CỦA CÂY NGẢI NHẬT .......... 341.2.3 NGHIÊN CỨU HÓA HỌC CÂY ARTEMISIA JAPONICA .......................... 35Chương 2: NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 362.1 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .............................................. 362.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 362.2.1 Các phương pháp chiết các hợp chất từ nguyên liệu thực vật. ....................... 362.2.2 Các phương pháp phân tích, phân tách, và phân lập sắc ký ........................... 372.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc ......................................................... 37Chương 3: THỰC NGHIỆM .............................................................................. 393.1 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT ............................................................................. 393.2 NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT ......................................................................... 393.3 ĐIỀU CHẾ CÁC PHẦN CHIẾT TỪ CÂY NGẢI NHẬT ................................ 403.4 PHÂN TÍCH CÁC PHẦN CHIẾT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG ................... 413.4.1 Phân tích phần chiết lá n-hexan (AJLH) ....................................................... 413.4.2 Phân tích phần chiết lá điclometan (AJLD) .................................................. 433.4.3 Phân tích phần chiết cành n-hexan và điclometan (AJCHD) ........................ 443.5 PHÂN TÁCH CÁC PHẦN CHIẾT VÀ PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT .......... 463.5.1 Phân tách phần chiết lá n-hexan (AJLH) ...................................................... 463.5.2 Phân tách phần chiết lá điclometan (AJLD).................................................. 473.5.3 Phân tách phần chiết cành n-hexan và điclometan (AJCHD) ........................ 493.6 HẰNG SỐ VẬT LÝ VÀ CÁC DỮ KIỆN PHỔ CÁC HỢP CHẤT ĐƢỢCPHÂP LẬP ............................................................................................................ 51Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: