Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Các kích thích Ripplon trên bề mặt của ngưng tụ Bose – Einstein hai thành phần

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý thuyết về ngưng tụ Bose - Einstein nghiên cứu các kích thích Ripplon trên bề mặt của ngưng tụ Bose - Einstein hai thành phần trong vật lý thống kê và cơ học lượng tử nói riêng trong vật lý lý thuyết nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Các kích thích Ripplon trên bề mặt của ngưng tụ Bose – Einstein hai thành phần BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ====== PHÙNG MINH NGỌCCÁC KÍCH THÍCH RIPPLON TRÊN BỀ MẶT CỦA NGƢNG TỤ BOSE – EINSTEIN HAI THÀNH PHẦN Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 60 44 01 03LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỤ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước khi trình bày nội dung chính của luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thụ người đã định hướng chọn đề tài và tận tìnhhướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng Sau đại học, các thầycô giáo giảng dạy chuyên ngành vật lí lí thuyết và vật lí toán trường Đại học sưphạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đãđộng viên, giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt trong quá trình học tập để tôihoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017 Tác giả Phùng Minh Ngọc LỜI CAM ĐOAN Dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Thụ luận văn Thạc sĩ chuyênngành vật lí lí thuyết và vật lí toán với đề tài“Các kích thích Ripplon trên bềmặt của ngưng tụ Bose – Einstein hai thành phần ” được hoàn thành bởi chínhsự nhận thức của bản thân, không trùng với bất cứ luận văn nào khác. Trong khi nghiên cứu luận văn, tôi đã kế thừa những thành tựu của các nhàkhoa học với sự trân trọng và biết ơn. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017 Tác giả Phùng Minh Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBEC (Bose – Einstein condensate) Ngưng tụ Bose – EinsteinBdG Bogoliubov-de GennsDPA (Double – parabola approximation) Gần đúng parabol képGPE (Gross – Pitaevskii equation) Phương trình Gross – Pitaevskii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGƢNG TỤ BOSE –EINSTEIN ................................................................................................... 31.1. Thống kê Bose – Einstein ...................................................................... 31.2. Tổng quan nghiên cứu về ngưng tụ Bose – Einstein ............................... 101.2.1 Thực nghiệm về ngưng tụ Bose – Einstein ........................................ 101.2.2 Một số ứng dụng của ngưng tụ Bose – Einstein ................................ 16Chương2. LÝ THUYẾT GROSS - PITAEVSKII......................................... 242.1. Gần đúng trường trung bình ................................................................... 242.2. Trạng thái cơ bản của ngưng tụ Bose – Einstein hai thành phần. ............ 27CHƢƠNG 3. SÓNG MAO DẪN TRÊN MẶT PHÂN CÁCH CỦA NGƢNGTỤ BOSE – EINSTEIN HAI THÀNH PHẦN ............................................. 313.1.Hệ phương trình Bogoliubov-de Gennes. ............................................... 313.2. Gần đúng parabol kép ............................................................................ 323.2.1 Sơ lược về gần đúng parabol kép ...................................................... 323.2.2 Trạng thái cơ bản trong gần đúng parabol kép .................................. 333.3. Sóng mao dẫn trong gần đúng parabol kép. ............................................ 34KẾT LUẬN.................................................................................................. 38TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Albert Einstein (1897 -1955) là nhà vật lý người Đức. Ông được coi là mộttrong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20 và là cha đẻ của vậtlý hiện đại. Nói tới Einstein không thể không nhắc tới hàng loạt những côngtrình nghiên cứu của ông, một trong số đó là ngưng tụ Bose – Einstein (Bose –Einstein condensate – BEC) được tạo ra đầu tiên trên thế giới từ những nguyêntử lạnh năm 1995. Bắt đầu từ năm 1924 khi nhà lý thuyết Ấn Độ Satyendra NathBose suy ra định luật Planck cho bức xạ vật đen lúc xem photon như một chấtkhí của nhiều hạt đồng nhất Satyendra Nath Bose chia sẻ ý tưởng của mình vớiEinstein và hai n ...

Tài liệu có liên quan: