Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano hệ Fe2O3-Mn2O3-La2O3, CeO2 -Mn2O3- Fe2O3 để hấp phụ asen trong nước

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm góp phần lựa chọn điều kiện tổng hợp vật liệu oxit hỗn hợp để ứng dụng hấp phụ asen có trong nguồn nước sinh hoạt. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano hệ Fe2O3-Mn2O3-La2O3, CeO2 -Mn2O3- Fe2O3 để hấp phụ asen trong nước ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐOÀN TRUNG HIẾUNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOHỆ Fe2O3-Mn2O3-La2O3, CeO2-Mn2O3-Fe2O3 ĐỂ HẤP PHỤ ASEN TRONG NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên - Năm 2015 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN ĐOÀN TRUNG HIẾUNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOHỆ Fe2O3-Mn2O3-La2O3, CeO2-Mn2O3-Fe2O3 ĐỂ HẤP PHỤ ASEN TRONG NƢỚC Chuyên ngành: Hóa Vô cơ Mã số: 60 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lưu Minh Đại Thái Nguyên - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Lưu Minh Đại. Các số liệu, kết quả trong luận văn làhoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Đoàn Trung Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận văn, tôiđã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu, khoaSau đại học, khoa Hóa học, các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm TháiNguyên và ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ nhân viên phòng Vật liệu Vô cơ,Viện Khoa học Vật liệu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam .Tôi xin chân thành cảm ơn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lưu Minh Đại,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoànthành bản luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân trong gia đình, đồngnghiệp, bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Đoàn Trung Hiếu ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ ivDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. ..vDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ viMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 2 1.1. Tình hình ô nhiễm asen .......................................................................... 2 1.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm asen ................................................................. 2 1.1.2. Hiện trạng ô nhiễm asen trong nước ngầm ..................................... 3 1.1.3. Cơ chế tác hại của ô nhiễm asen ..................................................... 5 1.2. Giải pháp xử lý asen từ môi trường nước ............................................. 9 1.2.1. Các phương pháp xử lý asen ........................................................... 9 1.2.2. Phương pháp hấp phụ .................................................................... 10 1.2.3. Tình hình nghiên cứu sử dụng vật liệu oxit hấp phụ asen ............ 14 1.3. Phương pháp tổng hợp vật liệu nano oxit ............................................ 17 1.3.1. Phương pháp kết tủa...................................................................... 17 1.3.2. Phương pháp sol-gel...................................................................... 18 1.3.3. Phương pháp đốt cháy gel ............................................................. 19 1.4.Tình hình nghiên cứu về oxit hỗn hợp nền Ce(La)-Mn-Fe .................. 21CHƢƠNG 2. KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM ................................................. 23 2.1. Phương pháp tổng hợp oxit hỗn hợp nền Ce(La)-Mn-Fe .................... 23 2.1.1. Hóa chất ........................................................................................ 23 2.1.2. Phương pháp tổng hợp .................................................................. 23 2.1.3. Quy trình tổng hợp ........................................................................ 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc trưng của vật liệu .................................. 26 iii 2.2.1. Phương pháp phân tích nhiệt ......................................................... 26 2.2.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X .......................................................... 27 2.2.3. Phương pháp hiển vi điện tử ......................................................... 28 2.2.4. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X........................................... 29 2.2.5. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng ........................................ 30 2.2.6. Phương pháp quang phổ hồng ngoại ............................................. 31 2.2.7. Phương pháp xác định điểm điện tích không của vật liệu ............ 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu ..................... 32 2.4. Phương pháp phân tích nguyên tố................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: