Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bảo Lộc

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.11 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là phân tích thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bảo Lộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bảo LộcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN MAI PHƯƠNGCHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẢO LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHAN MAI PHƯƠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẢO LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỮU PHƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 gày nay công tác thẩm định trong hoạt động tín dụng đóng một vai trò N vô cùng to lớn trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động này có ý nghĩaquan trọng, không những làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay, đầu tư, góp vốn,cấp vốn vào các dự án, mà còn góp phần quản lý rủi ro trong các hoạt động củangân hàng, hạn chế việc phát sinh nợ xấu. Nhận thức rõ các thách thức đã và đangđối mặt trong công tác thẩm định hiện nay, tôi chọn đề tài “Chất lượng thẩm địnhtín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chinhánh Bảo Lộc” làm đề tài luận văn Thạc sỹ của mình. Luận văn kết hợp các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp bằng phương pháp phân tích,so sánh, tổng hợp nhằm đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng thẩm định tíndụng, chỉ ra những mặt còn tồn tại ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thẩm địnhtín dụng tại chi nhánh, tôi một mặt đưa ra những giải pháp hiệu quả giúp các nhàquản lý nâng cao chất lượng thẩm định nói chung, mặt khác, xây dựng một quytrình thẩm định thiết thực với các nội dung cụ thể cần thực hiện và các nghiệp vụthẩm định cần thiết khi tiến hành xem xét món vay đối với cán bộ tín dụng tại ngânhàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bảo Lộc. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trướcđây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫnnguồn đầy đủ trong luận văn. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hữu Phương - người hướng dẫn khoahọc, ThS Nguyễn Thị Ngọc Duyên – giáo viên chủ nhiệm lớp CH16C1, cùng cácthầy cô giáo, bạn bè và gia đình – những người đã giúp đỡ và ủng tôi trong suốt thờigian thực hiện luận văn. Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, luận văn này củatôi không tránh khỏi có những thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo giúp tôi sửachữa, bổ sung những thiếu sót đó để nội dung luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC1. GIỚI THIỆU ................................................................................................ 12. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................... 32.1 Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 32.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 33. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 44. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 44.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 44.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 45. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 55.1 Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................... 55.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 56. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 67. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 68. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ......................................... 79. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂNCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNHTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................... 101.1. Hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại....................... 101.1.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng của ngân hàng thươngmại .................................................................................................................. 101.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ..................................................... 101.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng ......................................................... 111.1.1.3. Vấn đề thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàngthương mại .................................................................................................................. 131.1.2. Khái niệm thẩm định tín dụng .............................................................. 141.1.3. Sự cần thiết của hoạt động thẩm định tín dụng ................................... 151.1.4. Nội dung cơ bản của hoạt động thẩm định tín dụng ........................... 161.1.4.1. Thẩm định tư cách của khách hàng vay vốn ..................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: