
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công thương
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 973.98 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích, đánh giá đúng thực trạng CPH DNNN thuộc Bộ Công nghiệp (nay thuộc Bộ Công thương), trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh CPH DNNN ở Bộ Công thương trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công thương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------- HOÀNG HẢICỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCMỞ ĐẦU: 1Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN1: HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 61.1. Một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 61.1.1. Khái niệm và thực chất cổ phần hoá các DNNN 61.1.2. Tính tất yếu khách quan của cổ phần hoá các DNNN 121.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình CPH DNNN 171.2. Khái quát về quá trình CPH DNNN ở Việt Nam 211.2.1. Quá trình nhận thức từ thực tế và hoàn thiện dần chủ trương 21 về cổ phần hoá DNNN1.2.2. Thể chế hoá chủ trương của Đảng về CPH DNNN 231.2.3. Những kết quả chủ yếu đạt được về CPH DNNN 261.2.4. Những tồn tại, hạn chế của quá trình CPH DNNN 311.3. Kinh nghiệm CPH các DNNN ở một số nước Châu Á 321.3.1. Hàn Quốc 321.3.2. Singapo 341.3.3. Malayxia 341.3.4. Trung Quốc 351.3.5. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam 40Chương THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP2: NHÀ NƢỚC Ở BỘ CÔNG NGHIỆP (NAY THUỘC BỘ 43 CÔNG THƢƠNG)2.1. Sự cần thiết CPH DNNN ở Bộ Công nghiệp 432.2. Tình hình CPH DNNN tại Bộ Công nghiệp 482.2.1. Tổng quan về tình hình triển khai, đổi mới DNNN thuộc Bộ Công nghiệp từ năm 2001 48 12.2.2. Thực tiễn CPH DNNN thuộc Bộ Công nghiệp 512.3. Đánh giá chung công tác CPH DNNN thuộc Bộ Công 59 nghiệp2.3.1 Kết quả 592.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 64Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY3: MẠNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN Ở BỘ CÔNG 71 THƢƠNG3.1. Bối cảnh mới tác động đến quá trình CPH DNNN ở Việt 71 Nam3.2. Định hướng đẩy mạnh quá trình CPH DNNN 733.2.1. Định hướng và nhiệm vụ CPH DNNN của Việt Nam 733.2.2. Định hướng CPH DNNN thuộc Bộ Công thương 753.3. Những giải pháp cơ bản đẩy mạnh CPH DNNN thuộc Bộ 77 Công thương3.3.1. Nhóm giải pháp tạo lập điều kiện cần thiết cho CPH các 77 DNNN3.3.2. Nhóm giải pháp về môi trường thể chế 793.3.3. Nhóm giải pháp về tư tưởng và tổ chức CPH 87KẾT LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đến nay, nước ta đãchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội của nghĩa (XHCN). Trong bước chuyển đổi này,các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - bộ phận trọng yếu của kinh tế Nhànước hoạt động còn kém hiệu quả, bộc lộ nhiều bất cập, khiến cho kinh tế nhànước chưa thực sự tương xứng với vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tếnhiều thành phần. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã có các chủtrương về đổi mới các DNNN. Hàng loạt các giải pháp đã được tiến hành,trong đó trọng tâm là cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước. Bộ Công thương (BCT) là một trong những Bộ lớn và quan trọng,trong đó các DNNN thuộc Bộ Công nghiệp (BCN) trước đây (nay thuộc BộCông thương) sản xuất ra hầu hết tư liệu sản xuất và một phần lớn tư liệu tiêudùng cung cấp cho ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nếu tính đến năm2001, BCN (nay thuộc Bộ Công thương) trực tiếp quản lý 07 Tổng Công ty90, 11 Tổng Công ty 91 và 345 doanh nghiệp độc lập, trực thuộc. Nhữngdoanh nghiệp này được Nhà nước đầu tư một khối lượng vốn lớn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, song hiệu quả đưa lại chưa thực sự tương xứng.Với lý do trên thì việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động củacác DNNN thuộc BCN trước đây là hết sức cần thiết, trong đó CPH DNNN làgiải pháp quan trọng, là yếu tố sống còn trong tiến trình phát triển ngành nàytheo hướng hội nhập. Quá trình thí điểm CPH DNNN ở Việt Nam bắt đầu từ tháng 06/1992đến tháng 04/1996, từ tháng 05/1996 đến tháng 06/1998 là giai đoạn mở rộngCPH, từ 07/1998 đến nay là giai đoạn thúc đẩy CPH DNNN. Đơn vị đầu tiênthuộc BCN được thí điểm CPH là Nhà máy Xà bông miền Nam (thuộc Côngty bột giặt miền Nam, Tổng công ty hoá chất II), Nhà máy Diêm Thống nhất 3(thuộc Liên hiệp sản xuất - xuất khẩu giấy gỗ diêm) vào năm 1992. Tính từnăm 1992 đến đầu năm 2006, BCN đã CPH được 326 đơn vị (trong đó có 202doanh nghiệp độc lập và 124 bộ phận doanh nghiệp). Ngày 31 tháng 7 năm2007, Quốc hội khoá XII thông qua Nghị quyết 01/2007/QH12 hợp nhất BộCông nghiệp và Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương. Quá trình CPHDNNN những năm qua ở Việt Nam nói chung và Bộ Công thương nói riêngcho thấy đây là một công việc hết sức khó khăn, phức tạp với những vấn đềnhạy cảm như: sở hữu, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, hậu quả xã hộiđối với n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Công thương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------- HOÀNG HẢICỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC BỘ CÔNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤCMỞ ĐẦU: 1Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CỔ PHẦN1: HOÁ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 61.1. Một số vấn đề lý luận chung về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước 61.1.1. Khái niệm và thực chất cổ phần hoá các DNNN 61.1.2. Tính tất yếu khách quan của cổ phần hoá các DNNN 121.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình CPH DNNN 171.2. Khái quát về quá trình CPH DNNN ở Việt Nam 211.2.1. Quá trình nhận thức từ thực tế và hoàn thiện dần chủ trương 21 về cổ phần hoá DNNN1.2.2. Thể chế hoá chủ trương của Đảng về CPH DNNN 231.2.3. Những kết quả chủ yếu đạt được về CPH DNNN 261.2.4. Những tồn tại, hạn chế của quá trình CPH DNNN 311.3. Kinh nghiệm CPH các DNNN ở một số nước Châu Á 321.3.1. Hàn Quốc 321.3.2. Singapo 341.3.3. Malayxia 341.3.4. Trung Quốc 351.3.5. Những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng ở Việt Nam 40Chương THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP2: NHÀ NƢỚC Ở BỘ CÔNG NGHIỆP (NAY THUỘC BỘ 43 CÔNG THƢƠNG)2.1. Sự cần thiết CPH DNNN ở Bộ Công nghiệp 432.2. Tình hình CPH DNNN tại Bộ Công nghiệp 482.2.1. Tổng quan về tình hình triển khai, đổi mới DNNN thuộc Bộ Công nghiệp từ năm 2001 48 12.2.2. Thực tiễn CPH DNNN thuộc Bộ Công nghiệp 512.3. Đánh giá chung công tác CPH DNNN thuộc Bộ Công 59 nghiệp2.3.1 Kết quả 592.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 64Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY3: MẠNH CỔ PHẦN HOÁ DNNN Ở BỘ CÔNG 71 THƢƠNG3.1. Bối cảnh mới tác động đến quá trình CPH DNNN ở Việt 71 Nam3.2. Định hướng đẩy mạnh quá trình CPH DNNN 733.2.1. Định hướng và nhiệm vụ CPH DNNN của Việt Nam 733.2.2. Định hướng CPH DNNN thuộc Bộ Công thương 753.3. Những giải pháp cơ bản đẩy mạnh CPH DNNN thuộc Bộ 77 Công thương3.3.1. Nhóm giải pháp tạo lập điều kiện cần thiết cho CPH các 77 DNNN3.3.2. Nhóm giải pháp về môi trường thể chế 793.3.3. Nhóm giải pháp về tư tưởng và tổ chức CPH 87KẾT LUẬN 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đến nay, nước ta đãchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội của nghĩa (XHCN). Trong bước chuyển đổi này,các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - bộ phận trọng yếu của kinh tế Nhànước hoạt động còn kém hiệu quả, bộc lộ nhiều bất cập, khiến cho kinh tế nhànước chưa thực sự tương xứng với vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tếnhiều thành phần. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã có các chủtrương về đổi mới các DNNN. Hàng loạt các giải pháp đã được tiến hành,trong đó trọng tâm là cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước. Bộ Công thương (BCT) là một trong những Bộ lớn và quan trọng,trong đó các DNNN thuộc Bộ Công nghiệp (BCN) trước đây (nay thuộc BộCông thương) sản xuất ra hầu hết tư liệu sản xuất và một phần lớn tư liệu tiêudùng cung cấp cho ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nếu tính đến năm2001, BCN (nay thuộc Bộ Công thương) trực tiếp quản lý 07 Tổng Công ty90, 11 Tổng Công ty 91 và 345 doanh nghiệp độc lập, trực thuộc. Nhữngdoanh nghiệp này được Nhà nước đầu tư một khối lượng vốn lớn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh, song hiệu quả đưa lại chưa thực sự tương xứng.Với lý do trên thì việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động củacác DNNN thuộc BCN trước đây là hết sức cần thiết, trong đó CPH DNNN làgiải pháp quan trọng, là yếu tố sống còn trong tiến trình phát triển ngành nàytheo hướng hội nhập. Quá trình thí điểm CPH DNNN ở Việt Nam bắt đầu từ tháng 06/1992đến tháng 04/1996, từ tháng 05/1996 đến tháng 06/1998 là giai đoạn mở rộngCPH, từ 07/1998 đến nay là giai đoạn thúc đẩy CPH DNNN. Đơn vị đầu tiênthuộc BCN được thí điểm CPH là Nhà máy Xà bông miền Nam (thuộc Côngty bột giặt miền Nam, Tổng công ty hoá chất II), Nhà máy Diêm Thống nhất 3(thuộc Liên hiệp sản xuất - xuất khẩu giấy gỗ diêm) vào năm 1992. Tính từnăm 1992 đến đầu năm 2006, BCN đã CPH được 326 đơn vị (trong đó có 202doanh nghiệp độc lập và 124 bộ phận doanh nghiệp). Ngày 31 tháng 7 năm2007, Quốc hội khoá XII thông qua Nghị quyết 01/2007/QH12 hợp nhất BộCông nghiệp và Bộ Thương mại thành Bộ Công Thương. Quá trình CPHDNNN những năm qua ở Việt Nam nói chung và Bộ Công thương nói riêngcho thấy đây là một công việc hết sức khó khăn, phức tạp với những vấn đềnhạy cảm như: sở hữu, vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, hậu quả xã hộiđối với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
4 trang 251 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 227 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
98 trang 201 0 0
-
129 trang 201 0 0
-
148 trang 198 0 0