Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,010.33 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn ở địa phương nhằm thúc đẩy hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THẮNGHOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THẮNGHOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨUNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự cộng tác, giúp đỡ cho việc thực hiệnluận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đãđược chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đãnhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tôixin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành của mình: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. NguyễnHồng Sơn là thầy giáo hướng dẫn khoa học cho tôi, thầy rất quan tâm, tận tìnhhướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầygiáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị đã giúp đỡ, dạy bảo và có những ýkiến đóng góp quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Sở Lao động, Thương binh vàXã hội, Huyện ủy, Thường trực HĐND, UBND huyện Quảng Trạch, phòngLao động Thương binh và Xã hội, Chi cục thống kê huyện Quảng Trạch; cáchộ điều tra tại các xã: Quảng Văn; Quảng Trung; Quảng Hải; Quảng Thanh;Quảng Phương; Quảng Trường; Quảng Liên; Cảnh Hóa; Cảnh Dương; QuảngPhú và xã Quảng Đông đã tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành luậnvăn Thạc sĩ. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệpđã cổ vũ, động viên nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để tôi hoànthành tốt chương trình học tập và nghiên cứu đề tài khoa học này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả! TÓM TẮT LUẬN VĂNTên đề tài: Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyệnQuảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhSố trang: 134 trangTrường: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà NộiKhoa: Kinh tế Chính trịThời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹNgười nghiên cứu: Trần ThắngGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn Huyện Quảng Trạch gồm có 34 đơn vị hành chính (trong đó: 33 xã, 01thị trấn), toàn huyện có 08 xã bãi ngang, 07 xã miền núi thuộc chương trình135, nhiều khu vực bị chia cắt do hệ thống sông ngòi, trình độ dân trí còn thấp,đời sống vật chất và tinh thần của người dân còn nhiều khó khăn. Thời gianqua, huyện Quảng Trạch đã triển khai thực hiện mục tiêu giảm nghèo với nhiềuĐề án, Chương trình, giải pháp nhằm giảm nghèo với nhiều hình thức, đặc biệtnhư quan tâm tạo việc làm cho người nghèo với nhiều mô hình kinh tế, thựchiện chính sách vay vốn, chính sách y tế cho người nghèo… Việc xây dựng vàtriển khai chương trình giảm nghèo bền vững với nhiều biện pháp sáng tạonhằm giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khỏi khó khăn như: đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng cho vùng bãi ngang ven biển; chính sách tín dụng ưu đãi hộnghèo, học sinh sinh viên; chính sách cho vay hỗ trợ nhà ở; về giáo dục; tậphuấn kiến thức, hướng dẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo;khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo; đào tạo nghề; khuyến công... đãgóp phần hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo sớm thoát khỏi cuộc sống khó khăn,nhanh chóng hòa nhập cộng đồng. Trong 03 năm (từ 2011 - 2013), từ các nguồn kinh phí của trung ương, địaphương, huy động cộng đồng, hợp tác quốc tế ... đã xây dựng nhiều công trìnhhạ tầng cơ sở; hỗ trợ cho hộ nghèo về vốn để sản xuất; cho vay giải quyết việclàm thường xuyên; đặc biệt là hỗ trợ nhà ở để ổn định cuộc sống (nhà tìnhthương, nhà trả chậm), mang lại hiệu quả thiết thực trong các hoạt động giảmnghèo bền vững. Từ chỗ chỉ giải quyết cho hộ nghèo vay vốn làm ăn chuyểnsang giúp phương tiện mưu sinh, dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật,giúp người nghèo biết cách tự tạo việc làm; tập trung thực hiện các mục tiêu cơbản để cho người nghèo từng bước ổn định cuộc sống như: Y tế, giáo dục, nhàở, trợ cấp xã hội, miễn giảm thuế...hỗ trợ đột xuất lúc người nghèo gặp rủi ro,để họ yên tâm và tự lực nâng dần mức thu nhập cho bản thân và gia đình, từngbước vươn lên thoát nghèo. MỤC LỤCDanh mục viết tắt ............................................................................................... iDanh mục bảng.................................................................................................. iiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤNĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀNVỮNG................................................................................................................ 5 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: