Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư trong điều kiện hạn chế tài chính và mâu thuẫn đại diện – Nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa dòng tiền tự do và quyết định đầu tư bất thường của doanh nghiệp trong điều kiện hạn chế tài chính và mâu thuẫn đại diện của các công ty tại thị trường Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư trong điều kiện hạn chế tài chính và mâu thuẫn đại diện – Nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------ VŨ QUỲNH HOAMỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯTRONG ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ TÀI CHÍNH VÀ MÂU THUẪN ĐẠI DIỆN – NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------ VŨ QUỲNH HOAMỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯTRONG ĐIỀU KIỆN HẠN CHẾ TÀI CHÍNH VÀ MÂU THUẪN ĐẠI DIỆN – NGHIÊN CỨUTHỰC NGHIỆM TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư trong điềukiện hạn chế tài chính và mâu thuẫn đại diện – Nghiên cứu thực nghiệm tại thịtrường Việt Nam” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Thị Hải Lý.Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố trong các công trình nghiên cứu khác. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016 Vũ Quỳnh Hoa ii MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGPHẦN TÓM LƯỢCCHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................... 11.1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 11.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 31.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu..................................................................... 4 1.3.1. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 51.4. Đóng góp của bài nghiên cứu ................................................................................ 61.5. Bố cục của bài nghiên cứu ..................................................................................... 8CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ..................................................... 92.1. Độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền ............................................................................ 92.2. Mối quan hệ đầu tư – dòng tiền và hạn chế tài chính .......................................... 142.3. Mối quan hệ đầu tư – dòng tiền và chi phí đại diện............................................. 22CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 283.1. Giả thiết nghiên cứu ................................................................................................ 283.2. Dữ liệu ..................................................................................................................... 293.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 30 3.3.1. Khung phân tích để đo lường đầu tư bất thường và dòng tiền tự do ................ 30 iii 3.3.2. Mô hình hồi quy đo lường độ nhạy cảm của đầu tư bất thường đối với dòng tiền tự do ..................................................................................................................... 32 3.3.3. Kiểm định tính bền vững của giả thiết nghiên cứu ........................................... 33 3.3.4. Mô hình đo lường độ nhạy cảm của đầu tư dưới mức (quá mức) đối với dòng tiền tự do giữa các nhóm công ty có mức độ hạn chế tài chính (chi phí đại diện) khác nhau ........................................................................................................... 35CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ............................................................... 414.1. Thống kê mô tả........................................................................................................ 414.2. Ma trận tương quan giữa các cặp biến .................................................................... 434.3. Kết quả ước lượng chi đầu tư mới kỳ vọng Ie_new theo FEM và GMM ............... 454.4. Phân tích kết quả hồi quy đầu tư bất thường và dòng tiền tự do ............................ 47 4.4.1. Độ nhạy cảm của đầu tư bất thường với dòng tiền tự do ................................. 47 4.4.2. Kết quả các mô hình kiểm định tính vững của giả thiết về độ nhạy cảm của đầu tư bất thường đối với dòng tiền tự do .................................................................. 494.5. Độ nhạy cảm của đầu tư dưới mức và dòng tiền tự do trong nhóm các công tybị hạn chế tài chính ........................................................................................................ 544.6. Độ nhạy cảm của đầu tư quá mức và dòng tiền tự do trong nhóm các công tytồn tại vấn đề đại diện .................................................................................................... 58CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN ......................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: