Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu bình đẳng giới về tiền lương của người lao động ở Việt Nam

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 589.44 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đo lường mức độ khác biệt trong tiền lương theo giờ, giữa lao động nam và lao động nữ dựa trên bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu bình đẳng giới về tiền lương của người lao động ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIỀNLƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU BÌNH ĐẲNG GIỚI VỀ TIỀNLƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN QUỐC TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆUDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề: .......................................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ...................................................................................... 4 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................... 4 1.3 Đối tượng, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu ........................................................ 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 5 1.5 Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................... 5 1.6 Bố cục nội dung .................................................................................................. 6TÓM LƯỢC Ý CHÍNH CHƯƠNG 1 .............................................................................. 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG TIỀN LƯƠNG ...... 7 2.1 Các khái niệm cơ bản ......................................................................................... 7 2.1.1 Giới .............................................................................................................. 7 2.1.2 Bình đẳng giới.............................................................................................. 8 2.1.3 Bất bình đẳng giới ........................................................................................ 9 2.2 Các lý thuyết liên quan về tiền lương và bất bình đẳng giới về tiền lương...... 10 2.2.1 Lý thuyết tiền lương................................................................................... 10 2.2.2 Khái niệm tiền lương ................................................................................. 11 2.2.3 Bất bình đẳng giới trong tiền lương ........................................................... 11 2.3 Ảnh hưởng của bất bình đẳng giới trong tiền lương đến phát triển kinh tế ..... 12 2.4 Các công trình nghiên cứu trước có liên quan .................................................. 12 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới trong tiền lương......................... 15 2.5.1 Các quan niệm và tư tưởng truyền thống................................................... 15 2.5.2 Các yếu tố kinh tế ...................................................................................... 15 2.5.2.1 Nhóm yếu tố đặc điểm người lao động .................................................. 15 2.5.2.2 Nhóm yếu tố giáo dục - đào tạo ............................................................. 16 2.5.2.3 Nhóm yếu tố lao động, việc làm............................................................. 16 2.5.2.4 Nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị/nông thôn...................................... 17 2.5.2.5 Môi trường chính sách liên quan đến thu nhập và vấn đề giới .............. 18 2.5.2.6 Nhóm các yếu tố khác ............................................................................ 18 2.6 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm..................................................................... 19TÓM TẮT Ý CHÍNH CHƯƠNG 2 ............................................................................... 20CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 21 3.1 Mô tả dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 21 3.2 Quy trình trích lọc số liệu ................................................................................. 22 3.2.1 Giới thiệu bộ dữ liệu .................................................................................. 22 3.2.2 Phần mềm sử dụng ..................................................................................... 22 3.2.3 Mô tả các biến trong dữ liệu ...................................................................... 22 3.2.4 Trích lọc số liệu ......................................................................................... 23 3.2.4.1 Dữ liệu thiếu hoặc bị lỗi: ........................................................................ 23 3.2.4.2 Lọc số liệu: ............................................................................................. 24 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: