Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 691.34 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của đề tài là nhằm phân tích tác động đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang để từ đó gợi ý một số chính sách nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾP CẬN TÍN DỤNGCHÍNH THỨC TẠI HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành Chính sách công MSHV: 7701230021 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Học viên: DANH CHÍ TÂM Giáo viên hướng dẫn: TS. TRƯƠNG ĐĂNG THỤY Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụngchính thức tại huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” là kết quả của quá trình tự nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập và xử lý một cách trung thực, nội dungtrích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận văn này là thành quả lao động của tôi dưới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn làTS. Trương Đăng Thụy. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn không sao chép lại bất kì một côngtrình nào đã có từ trước. Tác giả Luận văn Danh Chí Tâm ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, ngoài những nỗ lực của cá nhân trong việchọc tập, nghiên cứu và vận dụng những kiến thức đã học được trong suốt 02 năm quatại lớp Cao học Chính sách công Cần thơ 2013, đồng thời cũng nhờ vào sự giúp đỡđộng viên nghiên cứu của gia đình, thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thờigian qua. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trương ĐăngThụy, người đã hết sức tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứutừ việc xây dựng đề cương, xây dựng bảng câu hỏi phòng vấn, tìm kiếm tài liệu và chođến lúc hoàn thành luận văn. Đồng thời, cho tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, côgiáo khoa Kinh tế Phát triển và Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tếthành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết trongsuốt 02 năm học qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè và đồng nghiệp, những ngườiđã động viên, chia sẽ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong 02 năm học vừa qua và trong suốtthời gian viết luận văn tốt nghiệp. Tác giả Luận văn Danh Chí Tâm iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu về “Phân tích tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức tạihuyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” được phân tích từ số liệu thứ cấp thu thập tại Ngânhàng Nhà nước Chi nhánh Kiên Giang, UBND huyện Gò Quao, Cục thống kê KiênGiang, các cơ quan khác và số liệu sơ cấp khảo sát từ 03 xã là xã Định Hòa, xã ĐịnhAn và xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc của huyện Gò Quao. Số quan sát thu thập bao gồm 150hộ có nhu cầu vay vốn tín dụng chính thức tại địa bàn nghiên cứu trong thời 03 nămgần đây. Thời điểm khảo sát vào cuối năm 2014. Phương pháp nghiên cứu dựa vào việc lược khảo các tài liệu có liên quan, dữliệu được khảo sát thực tế và sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình đơn vị xácsuất (Probit) để phân tích khả năng tiếp cận tín dụng chính thức tại địa bàn nghiên cứu.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố như tỷ lệ người phụ thuộc, nghề nghiệp sảnxuất nông nghiệp, trình độ học vấn của chủ hộ, giá trị tài sản, mối quan hệ xã hội củahộ, khoảng cách từ nơi ở đến trung tâm huyện và mục đích vay vốn của chủ hộ lànhững nhân tố ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức ở nôngthôn trên địa bàn huyện Gò Quao. Trên cơ sở đó, gợi ý một số chính sách cần thiết nhằm tăng khả năng tiếp cận tíndụng chính thức ở nông thôn: chính sách ổn định thị trường đầu ra và kiểm soát chi phíđầu vào cho ngành nông nghiệp nhằm ổn định thu nhập cho nông hộ; chính sách chămlo cho những người cao tuổi, bệnh tật và gia đình có đông con; tăng cường việc đầu tưcho giáo dục ở nông thôn song song với việc tăng cường kỹ năng sống cho người dânnhằm hướng cho người dân sử dụng đúng mục đích khi vay vốn và có trách nhiệm vớikhoản nợ vay của mình. Ngoài ra, các tổ chức tín dụng cũng cần phải có những buổihội thảo, thuyết trình phổ biến sâu rộng cơ chế chính sách tín dụng cũng như thủ tụcvay vốn cho người dân hiểu rõ hơn. iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................iLỜI CÁM ƠN .................................................................................................................iiTÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................... iiiCHƯƠNG I. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................ 11.1. Đặt vấn đề: ................................................................................................................ 11.2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................ 5 1.2.1. Mục tiêu chung: ................................................................................................. 5 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ................................................................................................. 51.4. Đối tượng và phạm vi nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: