
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơ chế, chính sách cho thị trường mua bán nợ ở Việt Nam cũng chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu về thị trường mua bán nợ ở Việt Nam hiện nay và đưa ra các kiến nghị và giải pháp để phát triển thị trường này là vô cùng cần thiết, nhằm giải quyết cơ bản vấn đề nợ tại Việt Nam nói chung và nợ xấu, nợ tồn đọng nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH QUỐC TRUNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 TÓM TẮT Nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp nói chungphải không ngừng đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, phải có tầm nhìn chiến lượctốt, phải có năng lực điều hành sản xuất kinh doanh để phù hợp với thị trường và đểcạnh tranh với các doanh nghiệp mới nổi. Như một quy luật bất biến “Không đổi mới,ắt sẽ bị đào thải”, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro cao, sẽ nảy sinhnhiều doanh nghiệp bán các khoản nợ và tài sản “nguồn cung” sẽ rất nhiều và đa dạng.Do đó, “phát triển thị trường mua bán nợ” là đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triểnkinh tế thị trường trên thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế. Nợ trong nền kinh tế là một phạm trù rộng về các loại nợ về nợ vay tín dụng, nợ bảolãnh, nợ bao thanh toán, nợ tốt, nợ xấu. Trong giới hạn khả năng nghiên cứu, tác giả chỉxin đi sâu vào một phần nhỏ của việc mua bán nợ, cụ thể ở đây sẽ đi sâu vào thực trạng vànhu cầu gia tăng việc mua bán các khoản nợ xấu và nợ tồn đọng của doanh nghiệp, để từđó cho thấy sự phát triển của thị trường mua bán nợ ngay từ bây giờ là rất cần thiết. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy, mua bán nợ chính là một trong nhữngbiện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng, giúp doanh nghiệp tồn tại và pháttriển. Khi xử lý được nợ sẽ ổn định tài chính trong nước và nâng cao sức mạnh cho cácđịnh chế tài chính. Tuy nhiên, hiện nay, các cơ chế, chính sách cho thị trường mua bán nợ ở ViệtNam cũng chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu về thị trường mua bán nợ ở ViệtNam hiện nay và đưa ra các kiến nghị và giải pháp để phát triển thị trường này là vôcùng cần thiết, nhằm giải quyết cơ bản vấn đề nợ tại Việt Nam nói chung và nợ xấu, nợtồn đọng nói riêng. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lưu Hồng Hạnh Sinh ngày: 26 tháng 01 năm 1988, tại TP.HCM Quê quán: TP.HCM Là học viên cao học khóa: XIII của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Quốc Trung Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Ký tên LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúpđỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh QuốcTrung đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lạicho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đạihọc, Đại học Ngân hàng TPHCM, Thầy cô chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho tôi trongquá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và những người đã luônbên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ ............................. 11.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ ............................................ 11.1.1 Khái niệm mua bán nợ ....................................................................................... 11.1.2 Sự ra đời của hoạt động mua bán nợ ................................................................ 21.1.3 Các phương thức mua bán nợ ........................................................................... 31.1.4 Nguyên tắc mua bán nợ ...................................................................................... 41.1.5 Các bước trong một quá trình thực hiện mua bán nợ ..................................... 41.1.6 Lợi ích của hoạt động mua bán nợ đối với hệ thống tài chính ....................... 71.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ ........................................... 91.2.1 Khái niệm thị trường mua bán nợ ..................................................................... 91.2.2 Cơ sở để hình thành thị trường mua bán nợ .................................................... 91.2.3 Các chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ ......................................... 101.2.3.1 Các công ty có nhu cầu xử lý nợ ................................................................... 101.2.3.2 Các công ty có nhu cầu chuyển nhượng nợ................................................... 111.2.3.3 Các định chế tài chính trung gian .................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƯU HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH QUỐC TRUNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 TÓM TẮT Nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp nói chungphải không ngừng đổi mới hoạt động sản xuất kinh doanh, phải có tầm nhìn chiến lượctốt, phải có năng lực điều hành sản xuất kinh doanh để phù hợp với thị trường và đểcạnh tranh với các doanh nghiệp mới nổi. Như một quy luật bất biến “Không đổi mới,ắt sẽ bị đào thải”, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro cao, sẽ nảy sinhnhiều doanh nghiệp bán các khoản nợ và tài sản “nguồn cung” sẽ rất nhiều và đa dạng.Do đó, “phát triển thị trường mua bán nợ” là đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triểnkinh tế thị trường trên thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế. Nợ trong nền kinh tế là một phạm trù rộng về các loại nợ về nợ vay tín dụng, nợ bảolãnh, nợ bao thanh toán, nợ tốt, nợ xấu. Trong giới hạn khả năng nghiên cứu, tác giả chỉxin đi sâu vào một phần nhỏ của việc mua bán nợ, cụ thể ở đây sẽ đi sâu vào thực trạng vànhu cầu gia tăng việc mua bán các khoản nợ xấu và nợ tồn đọng của doanh nghiệp, để từđó cho thấy sự phát triển của thị trường mua bán nợ ngay từ bây giờ là rất cần thiết. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy, mua bán nợ chính là một trong nhữngbiện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng, giúp doanh nghiệp tồn tại và pháttriển. Khi xử lý được nợ sẽ ổn định tài chính trong nước và nâng cao sức mạnh cho cácđịnh chế tài chính. Tuy nhiên, hiện nay, các cơ chế, chính sách cho thị trường mua bán nợ ở ViệtNam cũng chưa hoàn chỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu về thị trường mua bán nợ ở ViệtNam hiện nay và đưa ra các kiến nghị và giải pháp để phát triển thị trường này là vôcùng cần thiết, nhằm giải quyết cơ bản vấn đề nợ tại Việt Nam nói chung và nợ xấu, nợtồn đọng nói riêng. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Lưu Hồng Hạnh Sinh ngày: 26 tháng 01 năm 1988, tại TP.HCM Quê quán: TP.HCM Là học viên cao học khóa: XIII của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Quốc Trung Luận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trườngđại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiêncứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongluận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Ký tên LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúpđỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trịnh QuốcTrung đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lạicho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đạihọc, Đại học Ngân hàng TPHCM, Thầy cô chủ nhiệm đã tạo điều kiện cho tôi trongquá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và những người đã luônbên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂULỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ ............................. 11.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ ............................................ 11.1.1 Khái niệm mua bán nợ ....................................................................................... 11.1.2 Sự ra đời của hoạt động mua bán nợ ................................................................ 21.1.3 Các phương thức mua bán nợ ........................................................................... 31.1.4 Nguyên tắc mua bán nợ ...................................................................................... 41.1.5 Các bước trong một quá trình thực hiện mua bán nợ ..................................... 41.1.6 Lợi ích của hoạt động mua bán nợ đối với hệ thống tài chính ....................... 71.2 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NỢ ........................................... 91.2.1 Khái niệm thị trường mua bán nợ ..................................................................... 91.2.2 Cơ sở để hình thành thị trường mua bán nợ .................................................... 91.2.3 Các chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ ......................................... 101.2.3.1 Các công ty có nhu cầu xử lý nợ ................................................................... 101.2.3.2 Các công ty có nhu cầu chuyển nhượng nợ................................................... 111.2.3.3 Các định chế tài chính trung gian .................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Thị trường mua bán nợ Phát triển thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
174 trang 380 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
102 trang 335 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 334 0 0 -
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0