
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của động cơ ngoại tại, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo Thạc sĩ
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn xác định mức độ ảnh hưởng của động cơ của người học, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn trong đào tạo thạc sĩ tại các trường đại học. Xem xét sự khác biệt giữa những nhóm học viên có đặc điểm khác nhau về chức vụ, nhóm ngành học, chương trình cao học đối với chuyển giao tri thức trong đào tạo thạc sĩ tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của động cơ ngoại tại, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo Thạc sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HOÀI THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NGOẠI TẠI, SỰ PHÙ HỢPCỦA TRI THỨC CHUYỂN GIAO ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO TRI THỨC TRONG ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HOÀI THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NGOẠI TẠI, SỰ PHÙ HỢPCỦA TRI THỨC CHUYỂN GIAO ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO TRI THỨC TRONG ĐÀO TẠO THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM LỜI CẢM ƠN Thưa quý Thầy cô, quý bạn đọc, Tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy cô, sự hỗ trợ, độngviên của bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận vănnày. Xin cho tôi gởi lời cám ơn sâu sắc và lời tri ân chân thành nhất đến: Các Thầy cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trongkhóa học đào tạo Thạc sĩ quản trị kinh doanh Khóa 18 đã tận tình truyền đạt cho tôinhững kiến thức quý báu trong trong suốt khóa học để giúp tôi có những kiến thứcnền tảng phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu này. Đặc biệt là Phó Giáo sư, Tiếnsĩ Nguyễn Đình Thọ và TS. Nguyễn Thị Mai Trang đã tận tình hướng dẫn tôi từ khilàm đề cương nghiên cứu đến thực hiện luận văn này. Các bạn học viên cao học các trường Đại học Kinh tế, Đại học Bách Khoa,Đại học Mở TP. HCM, các anh chị và bạn bè đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá trìnhkhảo sát, thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. Gia đình và các bạn bè các lớp cao học khóa 18 – Đại học Kinh tế TP. HCMđã luôn động viên, khuyến khích và hỗ trợ tôi trong khóa học thạc sĩ cũng nhưtrong quá trình thực hiện luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức mình để thực hiện luận văn này một cách tốt nhấtcó thể. Điều đó cũng không giúp tôi tránh khỏi những sai sót trong nghiên cứu. Vớitinh thần cầu tiến, tôi mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ phíaThầy cô và bạn đọc để giúp tôi rút kinh nghiệm trong công tác và việc nghiên cứucủa mình sau này. Trân trọng, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Người thực hiện Phạm Thị Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi nghiên cứu và thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Đình Thọ. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, Dữ liệu phân tíchtrong luận văn là thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi được gửi đếnhọc viên các chương trình đào tạo Thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nội dungcủa luận văn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luậnvăn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Người thực hiện Phạm Thị Hoài Thu TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu này cung cấp các hiểu biết về tri thức và chuyển giao tri thức;xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố động cơ ngoại tại của người học, sự phù hợpcủa tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao trithức trong đào tạo thạc sĩ. Từ kết quả đó giúp cho các nhà quản lý cũng như giảng viêntại các cơ sở đào tạo thạc sĩ đề ra các giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm nâng cao hiệuquả chuyển giao tri thức trong lĩnh vực đào tạo thạc sĩ tại Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là những học viên cao học của mộtsố chương trình đào tạo thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là: (1) nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu định tínhbằng phương pháp thảo luận tay đôi với 20 học viên nhằm đưa ra bảng câu hỏi khảo sátsơ bộ; nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu n=119 để hiệu chỉnh bảng câu hỏikhảo sát sơ bộ và đưa ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với kích thước mẫun=330, sau khi làm sạch dữ liệu còn lại với kích thước n=303 nhằm thu thập, phân tíchdữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định các mô hình nghiên cứu.Đề tài sử dụng công cụ phân tích dữ liệu: các thống kê mô tả, phân tích nhân tố khámphá (EFA), kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), t-test, ANOVA, hồi quy bội vớiphần mềm SPSS. Thang đo của các khái niệm nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của GilDong Ko & ctg (2005), một số nghiên cứu khác và được tác giả hiệu chỉnh cho phùhợp với ngữ cảnh nghiên cứu và điều kiện thực tiễn tại Việt Nam. Thang đo được kiểmđịnh thông qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá(EFA). MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 5 1.3 Phạm vi và ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của động cơ ngoại tại, sự phù hợp của tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao tri thức trong đào tạo Thạc sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HOÀI THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NGOẠI TẠI, SỰ PHÙ HỢPCỦA TRI THỨC CHUYỂN GIAO ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO TRI THỨC TRONG ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HOÀI THU TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NGOẠI TẠI, SỰ PHÙ HỢPCỦA TRI THỨC CHUYỂN GIAO ĐẾN MỐI QUAN HỆ KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO TRI THỨC TRONG ĐÀO TẠO THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM LỜI CẢM ƠN Thưa quý Thầy cô, quý bạn đọc, Tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy cô, sự hỗ trợ, độngviên của bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận vănnày. Xin cho tôi gởi lời cám ơn sâu sắc và lời tri ân chân thành nhất đến: Các Thầy cô giảng viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trongkhóa học đào tạo Thạc sĩ quản trị kinh doanh Khóa 18 đã tận tình truyền đạt cho tôinhững kiến thức quý báu trong trong suốt khóa học để giúp tôi có những kiến thứcnền tảng phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu này. Đặc biệt là Phó Giáo sư, Tiếnsĩ Nguyễn Đình Thọ và TS. Nguyễn Thị Mai Trang đã tận tình hướng dẫn tôi từ khilàm đề cương nghiên cứu đến thực hiện luận văn này. Các bạn học viên cao học các trường Đại học Kinh tế, Đại học Bách Khoa,Đại học Mở TP. HCM, các anh chị và bạn bè đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá trìnhkhảo sát, thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu. Gia đình và các bạn bè các lớp cao học khóa 18 – Đại học Kinh tế TP. HCMđã luôn động viên, khuyến khích và hỗ trợ tôi trong khóa học thạc sĩ cũng nhưtrong quá trình thực hiện luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức mình để thực hiện luận văn này một cách tốt nhấtcó thể. Điều đó cũng không giúp tôi tránh khỏi những sai sót trong nghiên cứu. Vớitinh thần cầu tiến, tôi mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ phíaThầy cô và bạn đọc để giúp tôi rút kinh nghiệm trong công tác và việc nghiên cứucủa mình sau này. Trân trọng, Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Người thực hiện Phạm Thị Hoài Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân tôi nghiên cứu và thực hiệndưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Đình Thọ. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, Dữ liệu phân tíchtrong luận văn là thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi được gửi đếnhọc viên các chương trình đào tạo Thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nội dungcủa luận văn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm về nội dung nghiên cứu của toàn bộ luậnvăn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Người thực hiện Phạm Thị Hoài Thu TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu này cung cấp các hiểu biết về tri thức và chuyển giao tri thức;xác định mức độ ảnh hưởng của yếu tố động cơ ngoại tại của người học, sự phù hợpcủa tri thức chuyển giao đến mối quan hệ khó khăn và hiệu quả của chuyển giao trithức trong đào tạo thạc sĩ. Từ kết quả đó giúp cho các nhà quản lý cũng như giảng viêntại các cơ sở đào tạo thạc sĩ đề ra các giải pháp cụ thể và phù hợp nhằm nâng cao hiệuquả chuyển giao tri thức trong lĩnh vực đào tạo thạc sĩ tại Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là những học viên cao học của mộtsố chương trình đào tạo thạc sĩ tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là: (1) nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu định tínhbằng phương pháp thảo luận tay đôi với 20 học viên nhằm đưa ra bảng câu hỏi khảo sátsơ bộ; nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu n=119 để hiệu chỉnh bảng câu hỏikhảo sát sơ bộ và đưa ra bảng câu hỏi khảo sát chính thức (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng với kích thước mẫun=330, sau khi làm sạch dữ liệu còn lại với kích thước n=303 nhằm thu thập, phân tíchdữ liệu khảo sát, cũng như ước lượng và kiểm định các mô hình nghiên cứu.Đề tài sử dụng công cụ phân tích dữ liệu: các thống kê mô tả, phân tích nhân tố khámphá (EFA), kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), t-test, ANOVA, hồi quy bội vớiphần mềm SPSS. Thang đo của các khái niệm nghiên cứu dựa vào nghiên cứu của GilDong Ko & ctg (2005), một số nghiên cứu khác và được tác giả hiệu chỉnh cho phùhợp với ngữ cảnh nghiên cứu và điều kiện thực tiễn tại Việt Nam. Thang đo được kiểmđịnh thông qua phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá(EFA). MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANTÓM TẮTMỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 5 1.3 Phạm vi và ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Động cơ ngoại tại Chuyển giao tri thức trong đào tạo Thạc sĩ Đào tạo Thạc sĩTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0