Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phân cấp nguồn thu đến lạm phát tại các quốc gia đang phát triển ở châu Âu

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,020.98 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này tập trung xem xét tác động của phân cấp nguồn thu đến lạm phát tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Âu thông qua phân tích dữ liệu bảng. Cụ thể, đề tài tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu: Có tồn tại hay không tác động của phân cấp nguồn thu đến lạm phát?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của phân cấp nguồn thu đến lạm phát tại các quốc gia đang phát triển ở châu Âu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾNLẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THANH PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾNLẠM PHÁT TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU ÂUChuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNGMã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ THỊ MINH HẰNG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các dữ liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõràng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ Huỳnh Thanh Phương MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC BIỂU ĐỒDANH MỤC SƠ ĐỒDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU .................................................................................... 11.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 11.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 21.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 21.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI DỮ LIỆU .................................... 21.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 31.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN............................................................................... 3CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊNQUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN CẤP NGUỒN THU ĐẾN LẠM PHÁT ........ 52.1. LÝ THUYẾT PHÂN CẤP NGUỒN THU.......................................................... 5 2.1.1. Tổng quan về phân cấp .................................................................................. 5 2.1.2. Phân cấp nguồn thu........................................................................................ 62.2. LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT ........................................................................... 9 2.2.1. Tổng quan về lạm phát................................................................................... 9 2.2.2. Các yếu tố tác động đến lạm phát................................................................. 122.3. CÁC NGHIÊN CỨU MANG TÍNH LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾNPHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ LẠM PHÁT ............................................................. 142.4. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀLẠM PHÁT ............................................................................................................... 19 2.4.1. Phân cấp nguồn thu tương quan dương với lạm phát.................................... 19 2.4.2. Phân cấp nguồn thu tương quan âm với lạm phát ......................................... 20 2.4.3. Phân cấp nguồn thu không tác động đến lạm phát ........................................ 22CHƯƠNG 3 - MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 243.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................... 243.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................... 26 3.2.1. Mô hình lý thuyết ........................................................................................ 26 3.2.2. Mô hình thực nghiệm................................................................................... 293.3. DỮ LIỆU VÀ ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN ........................................................... 30 3.3.1. Biến đo lường tình trạng lạm phát quốc gia.................................................. 31 3.3.2. Nhóm biến đo lường phân cấp nguồn thu..................................................... 32 3.3.3. Nhóm biến kinh tế vĩ mô ............................................................................. 32 3.3.3.1. Mức độ chi tiêu của chính phủ ............................................................. 33 3.3.3.2. Mức độ phát triển kinh tế..................................................................... 33 3.3.3.3. Độ mở của nền kinh tế ......................................................................... 34 3.3.4. Nhóm biến có liên quan đến tài chính .......................................................... 35 3.3.4.1. Mức độ độc lập của ngân hàng trung ương ......................................... 36 3.3.4.2. Chế độ tỷ giá hối đoái.......................................................................... 363.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 38CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................... 414.1. THỰC TRẠNG PHÂN CẤP NGUỒN THU VÀ LẠM PHÁT Ở CÁC QUỐCGIA TRONG MẪU .................................................................................................... 41 4.1.1. Bulgaria ............................................................................................... 41 4.1.2. Croatia................................................................................................. 43 4.1.3. Hungary ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: