Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức: Trường hợp Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.69 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định các yếu tố của văn hóa tổ chức tác động đến PSM của CBCC Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Xác định mức độ tác động của các yếu tố về văn hóa tổ chức đến PSM của CBCC Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đề xuất một số hàm ý quản trị về văn hóa tổ chức nhằm cải thiện thái độ vì nhân dân phục vụ và thúc đẩy động lực phụng sự Tổ Quốc, phụng sự nhân dân của CBCC Ủy ban nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, góp phần thực thi tốt nhiệm vụ, công vụ, đáp ứng yêu cầu phục vụ người dân và tổ chức ngày càng tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức: Trường hợp Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ------------------ TRẦN VĂN TRIỂNTÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: TRƯỜNG HỢP ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ----------------- TRẦN VĂN TRIỂNTÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: TRƯỜNG HỢP ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ, HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU Chuyên ngành : Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BÙI THỊ THANH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2019 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Văn Triển thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ với đề tài: “Tácđộng của văn hóa tổ chức đến động lực phụng sự công của cán bộ, công chức: Trườnghợp Ủy ban Nhân dân xã, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do chính tôi thực hiện và được côPGS.TS.Bùi Thị Thanh là người hướng dẫn khoa học của đề tài. Các nội dung, số liệuvà kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, các tài liệu tham khảo có nguồntrích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tàinghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 8 năm 2019 Người cam đoan Trần Văn Triển 4 MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼTÓM TẮT - ABSTRACTCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ....................................................131.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu.................................................................................131.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................151.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................161.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................161.5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu.....................................................................................17CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................182.1. Văn hóa tổ chức (Organizational culture).............................................................18 2.1.1 Khái niệm ..................................................................................................18 2.1.2 Đo lường ....................................................................................................192.2. Động lực phụng sự công (Public service motivation)...........................................20 2.2.1 Khái niệm...................................................................................................20 2.2.2 Đo lường ....................................................................................................212.3. Tổng quan các nghiên cứu trước ….....................................................................22 2.3.1. Nghiên cứu trong nước ............................................................................22 2.3.2. Nghiên cứu nước ngoài ............................................................................232.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu ...............................................................................25CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………..............333.1. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………...............333.2. Phương pháp nghiên cứu định tính ……………………………………………33 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính ………………………………………………..33 5 3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính ………………………………………………...343.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng ………………………………………….41 3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu ……………………………………………………...42 3.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi chính thức …………………………………..............42 3.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach,s Alpha ……..43 3.3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)………………………………………….44 3.3.5. Phân tích tương quan Pearson……………………….................................44 3.3.6. Phân tích hồi qui bội…………………………………………………………..45 3.3.7. Kiểm định sự khác biệt về các yếu tố về nhân khẩu học đến Động lực phụngsự công bằng T-Test và ANOVA……………………………………………........................45CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………….............474.1. Mô tả mẫu nghiên cứu…………………………………………………………..474.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach,s Alpha……………..49 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Sự tự chủ trong công việc………….49 4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Hệ thống đánh giá kết quả công việc………………………………………………………………………………………50 4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Sự quan tâm của người quản lý trực tiếp……………………………………………………………………………………….50 4.2.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Môi trường và điều kiện làm việc………………………………………………………………………………………51 4.2.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Vai trò c ...

Tài liệu có liên quan: