![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm
Số trang: 172
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.86 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của nghiên cứu "Nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm" là đánh giá mức độ cải thiện khả năng khoan lỗ sâu và nhỏ khi áp dụng gia công có trợ giúp của rung động siêu âm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chu Ngọc HùngNGHIÊN CỨU KHOAN LỖ NHỎ VÀ SÂU TRÊN HỢP KIM NHÔM CÓ TRỢ GIÚP CỦA RUNG ĐỘNG SIÊU ÂM Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã Số: 9 52 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Văn Dự THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan nội dung luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Dự. Những kết quả nghiên cứu đượctrình bày trong luận án (trừ những nội dung được trích dẫn) là hoàn toàn do bản thântự nghiên cứu, không sao chép của bất kỳ ai hay nguồn nào. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2019 Tác giả luận án Chu Ngọc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này có thể chưa bao giờ được hoàn thành nếu không có sự hướng dẫnvà trợ giúp của PGS.TS Nguyễn Văn Dự. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn về tất cả sự giúpđỡ của Thầy dành cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Minh Đức, người đầu tiên mà tôi đãhọc được cơ khí là gì, người đã luôn dành sự quan tâm và cho tôi những lời khuyêntrong suốt quá trình tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TSPhan Quang Thế, vì sự quan tâm đặc biệt của Thầy dành cho tôi, người đã truyền cảmhứng cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi không thể quên gửi lời cảm ơn đếnGS.TS Nguyễn Đăng Bình, người đã định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Tiến Hưng, người đã giúp đỡtôi bất cứ khi nào tôi cần. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Như Khoa, ngườiđã tài trợ cho tôi những thiết bị đo đắt tiền, khó mua cho các thí nghiệm của tôi. Tôi sẽ không viết những dòng này nếu không phải vì Bố Mẹ yêu quí của tôi,cảm ơn Bố Mẹ đã nuôi dưỡng tôi để tôi có được ngày hôm nay. Tôi không thể tìm được những từ thích hợp để cảm ơn vợ của tôi, Ngô Thị BíchNgọc và hai con gái của tôi, Chu Thúy Hiền và Chu Thảo Hiền, cảm ơn em và cáccon đã dành cho tôi một tình yêu vô điều kiện. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2019 Tác giả luận án Chu Ngọc Hùng iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1 Tính cấp thiết ........................................................................................................1 2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................3 2.1 Mục tiêu .........................................................................................................3 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4 3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................4 4 Ý nghĩa khoan học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................4 4.1 Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................4 5 Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................5 6 Cấu trúc nội dung luận án.....................................................................................5Chương 1 TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CÓ TRỢ GIÚP CỦA RUNG ĐỘNG SIÊUÂM ..............................................................................................................................7 1.1 Giới thiệu ...........................................................................................................7 1.2 Một số khái niệm về rung động siêu âm ...........................................................7 1.2.1 Rung động siêu âm .....................................................................................7 1.2.2 Các phương pháp tạo rung siêu âm ............................................................7 1.3 Ứng dụng của siêu âm trong gia công cơ ..........................................................8 1.3.1 Gia công siêu âm ........................................................................................8 1.3.2 Gia công siêu âm quay ................................................................................9 1.3.3 Gia công có trợ giúp của rung động siêu âm ..............................................9 1.4 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về UAD ...........................................11 1.4.1 Ảnh hưởng của UAD đến quá trình tạo phoi ............................................12 iv 1.4.2 Ảnh hưởng của UAD đến lực dọc trục khi khoan ....................................13 1.4.3 Ảnh hưởng của UAD đến mô men khi khoan ..........................................16 1.4.4 Ảnh hưởng của UAD đến nhiệt cắt ..........................................................18 1.4.5 Ảnh hưởng của UAD đến chất lượng gia công ......... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu khoan lỗ nhỏ và sâu trên hợp kim nhôm có trợ giúp của rung động siêu âm ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Chu Ngọc HùngNGHIÊN CỨU KHOAN LỖ NHỎ VÀ SÂU TRÊN HỢP KIM NHÔM CÓ TRỢ GIÚP CỦA RUNG ĐỘNG SIÊU ÂM Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã Số: 9 52 01 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Văn Dự THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan nội dung luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Dự. Những kết quả nghiên cứu đượctrình bày trong luận án (trừ những nội dung được trích dẫn) là hoàn toàn do bản thântự nghiên cứu, không sao chép của bất kỳ ai hay nguồn nào. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2019 Tác giả luận án Chu Ngọc Hùng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này có thể chưa bao giờ được hoàn thành nếu không có sự hướng dẫnvà trợ giúp của PGS.TS Nguyễn Văn Dự. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn về tất cả sự giúpđỡ của Thầy dành cho tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Minh Đức, người đầu tiên mà tôi đãhọc được cơ khí là gì, người đã luôn dành sự quan tâm và cho tôi những lời khuyêntrong suốt quá trình tôi thực hiện luận án này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TSPhan Quang Thế, vì sự quan tâm đặc biệt của Thầy dành cho tôi, người đã truyền cảmhứng cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi không thể quên gửi lời cảm ơn đếnGS.TS Nguyễn Đăng Bình, người đã định hướng cho tôi trong suốt quá trình học tậpvà nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Tiến Hưng, người đã giúp đỡtôi bất cứ khi nào tôi cần. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Ngô Như Khoa, ngườiđã tài trợ cho tôi những thiết bị đo đắt tiền, khó mua cho các thí nghiệm của tôi. Tôi sẽ không viết những dòng này nếu không phải vì Bố Mẹ yêu quí của tôi,cảm ơn Bố Mẹ đã nuôi dưỡng tôi để tôi có được ngày hôm nay. Tôi không thể tìm được những từ thích hợp để cảm ơn vợ của tôi, Ngô Thị BíchNgọc và hai con gái của tôi, Chu Thúy Hiền và Chu Thảo Hiền, cảm ơn em và cáccon đã dành cho tôi một tình yêu vô điều kiện. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2019 Tác giả luận án Chu Ngọc Hùng iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1 Tính cấp thiết ........................................................................................................1 2 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................3 2.1 Mục tiêu .........................................................................................................3 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................4 3 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................4 4 Ý nghĩa khoan học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................4 4.1 Ý nghĩa khoa học ...........................................................................................4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................4 5 Những đóng góp mới của đề tài ...........................................................................5 6 Cấu trúc nội dung luận án.....................................................................................5Chương 1 TỔNG QUAN VỀ GIA CÔNG CÓ TRỢ GIÚP CỦA RUNG ĐỘNG SIÊUÂM ..............................................................................................................................7 1.1 Giới thiệu ...........................................................................................................7 1.2 Một số khái niệm về rung động siêu âm ...........................................................7 1.2.1 Rung động siêu âm .....................................................................................7 1.2.2 Các phương pháp tạo rung siêu âm ............................................................7 1.3 Ứng dụng của siêu âm trong gia công cơ ..........................................................8 1.3.1 Gia công siêu âm ........................................................................................8 1.3.2 Gia công siêu âm quay ................................................................................9 1.3.3 Gia công có trợ giúp của rung động siêu âm ..............................................9 1.4 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về UAD ...........................................11 1.4.1 Ảnh hưởng của UAD đến quá trình tạo phoi ............................................12 iv 1.4.2 Ảnh hưởng của UAD đến lực dọc trục khi khoan ....................................13 1.4.3 Ảnh hưởng của UAD đến mô men khi khoan ..........................................16 1.4.4 Ảnh hưởng của UAD đến nhiệt cắt ..........................................................18 1.4.5 Ảnh hưởng của UAD đến chất lượng gia công ......... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Kỹ thuật cơ khí Hợp kim nhôm Dung động siêu âm Khả năng khoan lỗ sâu Độ sâu lỗ khoanTài liệu có liên quan:
-
81 trang 214 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 200 1 0 -
143 trang 181 0 0
-
25 trang 169 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng hỗ trợ tra cứu kiến thức toán trung học phổ thông
78 trang 164 0 0 -
156 trang 158 0 0
-
76 trang 158 2 0
-
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 154 0 0 -
80 trang 139 0 0
-
26 trang 113 0 0
-
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 107 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 101 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mobile robot phục vụ bàn
66 trang 95 0 0 -
65 trang 94 0 0
-
26 trang 91 0 0
-
96 trang 91 0 0
-
87 trang 89 0 0
-
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình lên men axit lactic từ tinh bột hạt mít
122 trang 79 0 0 -
28 trang 79 0 0
-
26 trang 71 0 0