
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN -------------------------------------------------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 12: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày ..... tháng.... năm 2019 của Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vật liệu kim loại được dùng rộng rãi để chế tạo máy và công cụ là do chúng cócơ tính tốt bảo đảm được các yêu cầu đề ra. Nói chung vật liệu kim loại có độ bền vàđộ cứng cao, độ dẻo và độ dai tốt vì vậy máy móc làm ra dùng được lâu ít mòn. Ngoàira một số kim loại và hợp kim có những tính chất vật lý đặc biệt như: Dẫn điện và dẫnnhiệt tốt, có đặc tính từ riêng…là những vật liệu không gì thay thế được trong côngnghiệp điện lực. Ngày nay mặc dù chất dẻo ra đời và phát triển mạnh mẽ, người ta vẫncoi kimloại và hợp kim là vật liệu chủ yếu và quan trọng nhất của công nghiệp hiệnđại.Vậy để sử dụng kim loại và hợp kim trong công nghiệp cơ khí một cách hợp lý nhất,người thợ cơ khí cần phải có những kiến thức nhất định về vật liệu cơ khí. Khi sửdụng cần phải hiểu biết đầy đủ về các loại vật liệu thường dùng (gang, thép, các hợpkim đồng, hợp kim nhôm, hợp kim ổ trục, chất dẻo, đá mài). Môn “Vật liệu cơ khí” là môn học có nội dung phong phú cả về lý thuyết lẫnthực tế sản xuất. Nhiệm vụ quan trọng khi nghiên cứu môn học này là nắm vững cáclý thuyết cơ bản của kim loại học, ký hiệu của các vật liệu để từ đó giải thích và ứngdụng nó trong thực tế xản suất. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày….. tháng.... năm 2019 Biên soạn Trần Thanh Sơn MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA VẬT LIỆU...........71. Tính chất của vật liệu...................................................................................................82. Cấu tạo của vật liệu...................................................................................................11CHƯƠNG 2. NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUỴÊN......................................191. Giản đồ sắt - các bon.................................................................................................192. Nhiệt luyện................................................................................................................253. Hóa nhiệt luyện..........................................................................................................30CHƯƠNG 3. THÉP.....................................................................................................321. Thép cacbon...............................................................................................................322. Thép hợp kim.............................................................................................................38CHƯƠNG 4. GANG....................................................................................................471. Khái niệm về gang.....................................................................................................472. Các loại gang.............................................................................................................49CHƯƠNG 5. HỢP KIM CỨNG VÀ HỢP KIM MÀU............................................551. Hợp kim cứng............................................................................................................552. Nhôm và hợp kim nhôm............................................................................................563. Đồng và hợp kim đồng..............................................................................................584. Thiếc, chì và hợp kim của chúng...............................................................................60 MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ Mã số môn học: MH 12I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC:- Vị trí: Môn học được bố trí sau môn tin học cơ bản và trước các mô đun đào tạonghề.- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.- Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:+ Ý nghĩa: là mộtmôn họcchuyênvẽcác loại máy, thiết bị để chế tạo tại xưởng cơkhí.+ Vai Trò: tạo ra bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp rá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Hàn Giáo trình Vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Cấu tạo của vật liệu Hợp kim nhôm Hợp kim đồng Khái niệm về gangTài liệu có liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 342 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 162 0 0 -
Giáo trình Tính toán kết cấu hàn (Nghề: Hàn - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
86 trang 138 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 134 0 0 -
114 trang 105 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 103 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 102 0 0 -
23 trang 89 0 0
-
Giáo trình Hàn khí (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
139 trang 88 0 0 -
Giáo trình Hàn thép hợp kim (Nghề: Hàn - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
35 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hàn TIG 2 (Ngành: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
33 trang 73 0 0 -
53 trang 73 1 0
-
sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: phần 2
96 trang 70 0 0 -
84 trang 62 1 0
-
Giáo trình Kết cấu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
122 trang 62 0 0 -
Giáo trình vật liệu cơ khí part 3
16 trang 59 0 0 -
105 trang 58 0 0
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 20: Gang, thép
24 trang 50 0 0 -
157 trang 46 0 0
-
Giải bài Vật liệu cơ khí SGK Công nghệ 11
3 trang 46 0 0