
Giáo trình Kết cấu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kết cấu hàn (Nghề: Công nghệ hàn - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU HÀN NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ HÀN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng 3 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội bộ nên các nguồn thông tincó thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong công nghiệp sản xuất cơ khí ngày nay, xu hướng phát triển để đạt đượcchất lượng sản phẩm cao, năng xuất lao động cao, giá thành cạnh tranh, sản xuất đãtheo hướng ứng dụng các thành tự khoa học kỹ thuật: sử dụng vật liệu hợp lý, tự độnghoá quá trình sản xuất ở mức độ cao, đúng các công nghệ tiên tiến… Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học trong việc nghiên cứu lý thuyết kết cấuchuyên ngành Hàn, chúng tôi đã đầu tư nghiên cứu, siêu tầm và biên soạn cuốn giáotrình Kết Cấu Hàn để cung cấp cho người học những kiến thức từ tổng quát về kết cấuhàn từ đó là cơ sở cho nghiên cứu trong học tâp và ứng dụng trong thực tế sản xuất. Giáo trình Kết Cấu Hàn cung cấp đầy đủ kiến thức tĩnh học, các trường hợpchịu lực và độ bền của mối hàn là cơ sở nghiên cứu để người học tiếp tục nghiên cứucác môn học khác. Giáo trình bao gồm 5 chương: 1. Tĩnh học 2. Các trường hợp chịu lực của vật rắn 3. Tính độ bền của mối hàn 4. Ứng suất và biến dạng trong hàn 5. Dầm, dàn và trụ hàn Trong quá trình biên soạn giáo trình không tránh được những thiếu sót, rấtmong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và của các em sinh viên để tôihiệu chỉnh hoàn thiện. Cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp đã tham gia giúp đỡ để hoànthành giáo trình. Biên soạn KS. Nguyễn Thanh Sang 3 MỤC LỤC TrangBÀI MỞ ĐẦU................................................................................................................ 8 1. Giới thiệu chương trình và các tài liệu tham khảo..................................................8 1.1 Chương trình đào tạo........................................................................................ 8 1.2 Tài liệu tham khảo............................................................................................ 8 2. Phạm vi ứng dụng................................................................................................... 8 3. Các nội dung tính toán của môn học.......................................................................8CHƯƠNG 1: TĨNH HỌC............................................................................................. 9 1.1. Các khái niệm cơ bản và các định luật tĩnh học...................................................9 1.1.1. Các khái niệm cơ bản....................................................................................9 1.1.2 Các định luật tĩnh học.................................................................................. 11 1.1.3. Các hệ quả...................................................................................................13 1.2. Hệ lực phẳng...................................................................................................... 13 1.2.1. Vectơ chính và mômen chính của hệ lực phẳng......................................... 13 1.2.2. Định lý dời lực song song...........................................................................14 1.2.3. Điều kiện cân bằng và phương trình cân bằng của hệ lực phẳng............... 16 1.2.4. Bài toán hệ lực phẳng với liên kết ma sát...................................................17 1.3. Hệ lực không gian.............................................................................................. 22 1.3.1. Vectơ chính và mômen chính của hệ lực không gian................................. 22 1.3.2. Định lý dời lực song song...........................................................................23 1.3.3. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Hàn Giáo trình Kết cấu hàn Kết cấu hàn Tính độ bền của mối hàn Ứng suất trong hàn Biến dạng trong hàn Cơ học vật rắnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tính toán kết cấu hàn (Nghề: Hàn - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
86 trang 138 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 135 0 0 -
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 108 0 0 -
114 trang 105 0 0
-
23 trang 89 0 0
-
Giáo trình Hàn khí (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
139 trang 88 0 0 -
Giáo trình Hàn thép hợp kim (Nghề: Hàn - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
35 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hàn TIG 2 (Ngành: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
33 trang 73 0 0 -
105 trang 58 0 0
-
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 1 - TS. Lưu Thế Vinh
67 trang 56 0 0 -
Lý thuyết cơ học ứng dụng: Phần 1
278 trang 53 0 0 -
637 trang 49 0 0
-
157 trang 46 0 0
-
68 trang 45 0 0
-
Giáo trình Hàn MIG/MAG cơ bản (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới
96 trang 43 1 0 -
Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
63 trang 43 1 0 -
48 trang 42 0 0
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Hàn) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
114 trang 41 0 0 -
68 trang 41 0 0
-
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
67 trang 39 0 0