Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.75 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung “Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN)” gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan về mạng truyền tải quang; Chương 2 - Cấu trúc khung tín hiệu trong OTN và chương 3 - Kiến trúc Module tạo khung tín hiệu trong OTN. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu kiến trúc và tạo khung tín hiệu trong mạng truyền tải quang (OTN) HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- NGUYỄN KHẮC THIỆNNGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC VÀ TẠO KHUNG TÍN HIỆU TRONG MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG (OTN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - NĂM 2020HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- NGUYỄN KHẮC THIỆNNGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC VÀ TẠO KHUNG TÍN HIỆU TRONG MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG (OTN) Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. BÙI TRUNG HIẾU HÀ NỘI – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướngdẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Trung Hiếu. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trongđề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Nhữngsố liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chínhtác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn này đã khép lại quá trình học tập, nghiên cứu của em tại Học việnCông nghệ Bưu chính Viễn Thông. Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới Thầy hướngdẫn khoa học, PGS.TS. Bùi Trung Hiếu đã định hướng nghiên cứu và tận tình giúpđỡ, trực tiếp chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Đồng thời em cũng xinbày tỏ lòng biết ơn đối với Lãnh đạo Học viện, các thầy cô của Khoa Đào tạo sau đạihọc, Khoa Viễn Thông 1 tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 11 năm 2020 i MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................8CHƯƠNG 1 ................................................................................................................2TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG .................................................2 1.1 Cấu trúc mạng truyền tải quang ....................................................................2 1.1.1 Lớp kênh quang .........................................................................................3 1.1.2 Lớp ghép kênh quang ................................................................................3 1.1.3 Lớp mạng truyền tải quang .......................................................................3 1.2 Từ mã FEC trong OTN ...................................................................................4 1.3 TCM (Tandem Connection Monitoring) .......................................................5 1.4 OTN và công nghệ ghép kênh phân chia theo bước sóng ............................7 1.4.1 Công nghệ WDM .......................................................................................7 1.4.2 OTN và WDM ............................................................................................9 1.5 Một số điểm nổi bật của mạng truyền tải quang ........................................10 1.5.1 Độ trễ được đảm bảo và rất thấp .............................................................10 1.5.2 Khả năng mở rộng cao với băng thông đảm bảo ...................................11 1.5.3 Tính bảo mật cao .....................................................................................11 1.5.4 Chuyển đổi mạng linh hoạt .....................................................................12 KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................................14CHƯƠNG 2..............................................................................................................15CẤU TRÚC KHUNG TÍN HIỆU TRONG OTN .................................................15 2.1 Cấu trúc tín hiệu cơ bản ..................................................................................15 2.1.1 Cấu trúc Och..............................................................................................15 2.1.2 Cấu trúc chức năng đầy đủ OTM-n.m....................................................16 2.1.3 Cấu trúc chức năng rút gọn OTM-nr.m và OTM-0.m ..........................16 2.2 Ghép tín hiệu và ánh xạ trong OTN ............................................................16 2.3 Cấu trúc khung tín hiệu OPUk ....................................................................19 2.3.1 Cấu trúc khung tín hiệu ..........................................................................19 2.3.2 Mào đầu OPUk ..........................................................................................20 2.3.3 Ánh xạ tín hiệu CBR2G5, CBR10G, CBR40G vào OPUk .....................22 2.4 Cấu trúc khung tín hiệu ODUk .......................................................................26 ii 2.4.1 Cấu trúc khung tín hiệu .............................................................................26 2.4.2 Mào đầu ODUk..........................................................................................26 2.5 Cấu trúc khung tín hiệu OTUk ........................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: